Đoạn đường từ khi xõy dựng và sau hơ n3 năm sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 130)

Từ những kết quả thớ nghiệm hiện trường của đoạn đường sử dụng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ, cú thể đưa ra một số nhận xột sau:

- Đoạn đường thử nghiệm đó đỏp ứng cỏc yờu cầu kỹ thuật theo tiờu chuẩn xõy dựng đường ụ tụ Việt Nam hiện hành. Sau hơn 3 năm khai thỏc sử dụng, đoạn đường vẫn nguyờn vẹn, khụng cú dấu hiệu bị hư hỏng. Với cỏc kết quả thớ nghiệm của cỏc mẫu khoan lấy từ đoạn đường thử nghiệm, đồng thời so sỏnh với cỏc yờu cầu kỹ thuật thỡ đoạn đường thử nghiệm dựng bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế cú thể làm mặt đường giao thụng cấp thấp.

- Đối với phõn đoạn cú cắt khe giả: Sau khi đó cắt khe, khụng thấy xuất hiện thờm vết nứt và những vết nứt đó cú từ trước khụng mở rộng thờm. Với những đoạn khụng cắt khe giả, độ mở rộng vết nứt trờn bề mặt của lớp BTĐL sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ cú xu hướng phỏt triển nhưng độ mở rộng vết nứt cũng khụng quỏ 2,0 mm, mật độ vết nứt cũng khụng tăng.

4.2.Nghiờn cứu đề xuất một số kết cấu ỏo đường và phạm vi ỏp dụng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ

Với cỏc kết quả nghiờn cứu thớ nghiệm trong phũng và xõy dựng đoạn đường thực nghiệm, tiếp tục nghiờn cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cỏc dạng kết cấu mặt đường điển hỡnh dựng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật, giảm thiểu cỏc tỏc động mụi trường, tận dụng được nguồn vật liệu phế thải và tiết kiệm nguồn tài nguyờn.

Đề xuất kết cấu mặt đường hợp lý, cỏc nghiờn cứu đi theo trỡnh tự sau:

- Dựa vào lý thuyết thiết kế, cấu tạo mặt đường, cỏc bỏo cỏo địa chất, vật liệu xõy dựng, trỡnh độ cụng nghệ thi cụng, khả năng khai thỏc sử dụng, điều kiện duy tu bảo dưỡng,… để thiết kế cấu tạo, đề xuất cỏc phương ỏn kết cấu mặt đường.

- Dựng cỏc phương phỏp tớnh toỏn phự hợp với cỏc yờu cầu về cường độ của cỏc kết cấu đó đề xuất.

- Phõn tớch kết cấu mặt đường về kỹ thuật, kinh tế và cụng nghệ thi cụng. - Đưa ra cỏc mụ hỡnh kết cấu điển hỡnh.

- Sử dụng và theo dừi kết cấu để tổng kết và đỏnh giỏ.

4.2.1. Nguyờn tắc đề xuất và phạm vi ỏp dụng kết cấu mặt đường

- Kết cấu mặt đường hợp lý được đề xuất phải đảm bảo lựa chọn vật liệu phự hợp, bố trớ đỳng vị trớ và chức năng để phỏt huy tối đa ưu điểm từng loại vật liệu.

- Việc sử dụng và lựa chọn vật liệu phải xột đến cỏc điều kiện khỏc cú liờn quan: cụng nghệ thi cụng, kết cấu truyền thống, tận dụng vật liệu địa phương, điều kiện khai thỏc duy tu bảo dưỡng,…

- Để sử dụng hợp lý kết cấu mặt đường cú lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế cần phải phõn tớch cỏc yờu cầu về cấu tạo, phương phỏp thiết kế kết cấu phự hợp với điều kiện khớ hậu, địa chất và lưu lượng xe.

4.2.1.1. Nguyờn tắc đề xuất kết cấu mặt đường

a. Dựa vào kết cấu truyền thống đang sử dụng trong khu vực

Trờn cơ sở phõn tớch một số kết cấu đó, đang dựng trong xõy dựng mặt đường tại cỏc dự ỏn Việt Nam, đồng thời tỡm hiểu nguồn cung cấp vật liệu, đưa ra kết cấu dựng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế phự hợp với cấp đường.

b. Khả năng thi cụng và điều kiện duy tu bảo dưỡng

- Phự hợp với cụng nghệ thi cụng và khả năng cung cấp vật liệu. - Đảm bảo dễ duy tu bảo dưỡng, dễ nõng cấp sửa chữa.

- Đảm bảo cú thể thực hiện phõn kỳ đầu tư.

c. Giỏ thành đầu tư xõy dựng hợp lý

- Giỏ thành xõy dựng kết cấu phụ thuộc vào cỏc loại vật liệu cũng như giải phỏp thi cụng, khai thỏc duy tu bảo dưỡng và cỏc tỏc động khỏc. Theo mỗi yờu cầu thiết kế đặt ra đề xuất 3 - 4 kết cấu cú khả năng đỏp ứng yờu cầu đú.

- Cỏc kết cấu sử dụng cốt liệu tỏi chế ngoài giảm chi phớ xõy dựng cũn giảm tỏc động xấu đến mụi trường, tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.

4.2.1.2. Phạm vi ỏp dụng kết cấu mặt đường

Từ phõn tớch cỏc chỉ tiờu kỹ thuật, cụng nghệ thi cụng kiến nghị phạm vi ỏp dụng của cỏc kết cấu mặt đường sử dụng lớp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế như sau:

- Làm lớp múng đường cao tốc, đường cấp cao,...

- Làm lớp mặt cho đường giao thụng nụng thụn, đường nội bộ, bói đỗ xe,...

4.2.2. Lựa chọn phương phỏp thiết kế kết cấu mặt đường

Mỗi phương phỏp thiết kế kết cấu ỏo đường gồm cỏc nội dung chủ yếu sau:

- Thiết kế cấu tạo kết cấu ỏo đường: lựa chọn và bố trớ hợp lý cỏc lớp vật liệu phự hợp với chức năng và yờu cầu của cỏc tầng, lớp ỏo đường.

- Tớnh toỏn kiểm tra cường độ chung: mỗi lớp kết cấu ỏo đường xỏc định bề dày và cường độ theo cỏc tiờu chuẩn giới hạn cho phộp.

- Tớnh toỏn, thiết kế tỷ lệ phối hợp cỏc thành phần cốt liệu, tỷ lệ phối hợp giữa cốt liệu với chất kết dớnh cho mỗi loại hỗn hợp rồi kiểm tra cỏc đặc trưng cơ học để đưa ra yờu cầu cụ thể đối với vật liệu sử dụng cho mỗi lớp kết cấu.

- Đề xuất lựa chọn cỏc phương phỏp thiết kế kết cấu ỏo đường đó và đang được sử dụng phổ biến hiện nay ở Việt Nam cú xột đến hội nhập giữa cỏc quốc gia trong khu vực.

4.2.2.1. Đối với kết cấu mặt đường mềm, mặt đường nửa cứng

- Tiờu chuẩn 22TCN 211-06 [2].

4.2.2.2. Đối với kết cấu mặt đường cứng

- Quyết định 3230/QĐ-BGTVT [10] “Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường BTXM thụng thường cú khe nối trong xõy dựng cụng trỡnh giao thụng”

- Quyết định số 4451/QĐ-BGTVT [11] “Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bờ tụng đầm lăn trong xõy dựng cụng trỡnh giao thụng”.

Mỗi phương phỏp thiết kế cú những nguyờn tắc, thụng số đầu vào như tải trọng, vật liệu, nền đất, khớ hậu khỏc nhau. Luận ỏn khụng đi sõu vào phõn tớch, tớnh toỏn cụ thể cho cỏc kết cấu mà chỉ đề xuất cỏc kết cấu điển hỡnh cú lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế và xỏc định cỏc thụng số kỹ thuật của lớp BTĐL đú.

4.2.3. Giải phỏp chống nứt phản ỏnh cho lớp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế

Khi kết cấu ỏo đường mềm cấp cao A1 dựng lớp múng bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế, cần phải ỏp dụng giải phỏp chống nứt phản ỏnh từ lớp bờ tụng đầm lăn đú lờn lớp bờ tụng nhựa phớa trờn. Cú hai giải phỏp chống nứt phản ỏnh thường được ỏp dụng, đú là sử dụng lớp SAMI và tạo đường nứt trước bằng cắt khe giả cho lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế.

4.2.3.1. Giải phỏp sử dụng lớp SAMI

Lớp SAMI cú thể được làm từ hỗn hợp đỏ nhựa trộn trước (dạng vữa nhựa) hoặc hỗn hợp đỏ nhựa thi cụng tại chỗ (dạng lỏng nhựa) với chiều dày khoảng 2,0 cm. Cú thể sử dụng cỏc tiờu chuẩn vật liệu và cụng nghệ sau đõy để tạo lớp SAMI đối với kết cấu ỏo đường mềm cấp cao cú sử dụng lớp múng bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế.

- Lớp lỏng nhựa một hoặc hai lớp theo TCVN 8863:2011 [6] hoặc theo TCVN 9505:2012 [9];

- Lớp vữa nhựa Microsurfacing – Macro Seal.

4.2.3.2. Giải phỏp tạo đường nứt trước bằng cỏch cắt khe giả

Sau khi thi cụng xong lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế, tạo cỏc khe giả theo chiều ngang vệt rải bằng mỏy cắt bờ tụng với quy cỏch như sau:

- Khoảng cỏch giữa cỏc khe giả phụ thuộc vào chiều dày; kớch cỡ đỏ dăm và tỷ lệ xi măng dựng trong hỗn hợp; nhiệt độ thi cụng… Khuyến cỏo khoảng cỏch giữa cỏc khe giả trong khoảng 5 - 8m.

- Chiều sõu cắt khe giả khụng nhỏ hơn 1/4 chiều dầy lớp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế. Chiều rộng cắt khe giả trong khoảng từ 3mm đến 6mm.

- Thời điểm cắt khe giả khuyến cỏo là ngay sau khi lớp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế đụng cứng khoảng từ 4 đến 8 giờ tựy theo nhiệt độ thi cụng và hỗn hợp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế cú dựng phụ gia đụng cứng nhanh hay khụng.

- Cắt khe giả xong phải lấp đầy khe giả bằng vật liệu chốn khe.

- Đối với kết cấu ỏo đường cứng, vị trớ cắt khe giả trờn lớp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế nờn trựng với khe nối của mặt đường bờ tụng xi măng.

4.2.4. Cỏc thụng số thiết kế kết cấu mặt đường4.2.4.1. Thụng số về tải trọng 4.2.4.1. Thụng số về tải trọng

Khi thiết kế theo tiờu chuẩn 22TCN 211-06 thỡ tải trọng được quy về tải trọng trục tớnh toỏn tiờu chuẩn.

Bảng 4-12. Cỏc đặc trưng của tải trọng trục tớnh toỏn tiờu chuẩn

Tải trọng trục tớnh toỏn tiờu chuẩn, P (kN) Áp lực tớnh toỏn lờn mặt đường, p (Mpa) Đường kớnh vệt bỏnh xe, D (cm) 100 0,6 33 120 0,6 36

Với những trục khỏc tiờu chuẩn, quy đổi về trục tiờu chuẩn theo hệ số mũ 4,4.

Đối với phương phỏp theo AASHTO 1993, tương đương 22TCN274-01 thỡ tải trọng tiờu chuẩn là trục đơn, bỏnh kộp ESAL18 kip bằng 80 kN. Với những trục khỏc tiờu chuẩn được quy về trục tiờu chuẩn theo hệ số mũ 4,5. Tớnh toỏn số ESAL tớch lũy tỏc dụng trờn 1 làn xe để thiết kế/kiểm toỏn chiều dày cỏc lớp.

Tớnh toỏn kết cấu mặt đường cứng theo Quyết định 3230/QĐ-BGTVT thỡ tải trọng trục đơn tiờu chuẩn tớnh toỏn mỏi Ps: Tải trọng trục đơn bỏnh đụi nặng 100 kN. Tải trọng trục đơn nặng nhất thiết kế Pm: Thụng qua số liệu khảo sỏt, điều tra dự bỏo giao thụng quyết định trị số Pm. Tải trọng trục đơn nặng nhất Pm cú thể bằng 150 kN, 180 kN, 240 kN (thường khụng quỏ 240 kN).

Đối với kết cấu cú lớp mặt BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế thỡ tải trọng theo Quyết định 4451/QĐ-BGTVT chỉ từ loại trung bỡnh đến nhẹ.

Bảng 4-13. Phõn cấp quy mụ giao thụng

Cấp quy mụ giao thụng Số trục xe quy đổi về 100 kN trờn 1 làn xe trong suốt thời hạn phục vụ thiết kế Ne

Nhẹ < 3.104 lần

Trung bỡnh 3.104 ữ 1.106 lần

Nặng 1.106ữ 20.106 lần

Rất nặng 20.106ữ 1.1010 lần

4.2.4.2. Thụng số về nền đường

- Để đảm bảo ổn định tổng thể của toàn bộ cụng trỡnh nền mặt đường lớp đỏy ỏo đường phải cú đủ cường độ, ổn định cường độ theo điều kiện khớ hậu thay đổi. Cường độ và độ ổn định của lớp đỏy ỏo đường phụ thuộc vào loại đất, điều kiện nhiệt ẩm, mức độ đầm nộn, chiều sõu đến mực nước ngầm. Đối với hầu hết cỏc kết cấu mặt đường, khi mực nước ngầm thấp hơn bề mặt đường trờn 6,1 m (20 ft) sẽ ớt ảnh hưởng đến cỏc đặc trưng khai thỏc của kết cấu mặt đường.

- Đặc trưng quan trọng nhất của lớp đỏy ỏo đường là mụ đun đàn hồi Mr, đõy là chỉ tiờu chớnh khi thiết kế theo ME. Mụ đun đàn hồi động của đất nền (Mr) được thớ nghiệm để phục vụ việc thiết kế kết cấu ỏo đường mềm theo hướng dẫn của AASHTO 93. Thớ nghiệm được thực hiện theo chỉ dẫn của tiờu chuẩn AASHTO T307. Hiện ở Việt Nam đó cú cỏc thiết bị thực hiện được thớ nghiệm Mr theo AASHTO T307.

Đối với phương phỏp theo 22TCN211-06 và Quyết định 3230/QĐ-BGTVT thỡ cỏc thụng số của nền đất được xỏc định ở điều kiện bất lợi nhất về chế độ thủy nhiệt: mụ đun đàn hồi E0, gúc nội ma sỏt φ, và lực dớnh đơn vị C.

Bảng 4-14. Giỏ trị Mr (Psi) theo cỏc thụng số của nền đất

Cường độ

Chỉ số Mụ hỡnh Diễn giải Tiờu chuẩn

CBR Mr=2555(CBR)0.64 CBR < 30% AASHTO T193 Chỉ số R Mr=1155+555R Chỉ số R, Mr (PSi) AASHTO T190 Hệ số lớp ai M = 3000. aP k 0,14 ai: hệ số lớp khi xỏc định AASHTO93 Hướng dẫn thiết kế mặt đường AASHTO1993

Cường độ

Chỉ số Mụ hỡnh Diễn giải Tiờu chuẩn

wPI = P200.PI PI và cấp P200 phần trăm hạt AASHTO T25 phối CBR = 75 1 + 0,728. wPI lọt sàng 0,075 (%) PI chỉ số dẻo (%) AASHTO T90 DCP CBR = 292 DCP6,]T CBR (%) DCP mm/bỳa ASTM D6591 4.2.4.3. Thụng số về khớ hậu

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Số liệu điều kiện tự nhiờn dựng trong xõy dựng năm 2009 của nước ta cú cỏc giỏ trị trung bỡnh của nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, giú và số ngày nắng trong năm. Cỏc thụng số này đủ để thiết kế kết cấu ỏo đường theo 22TCN211-06, Quyết định 3230/QĐ-BGTVT, 22TCN 274-01.

4.2.4.4. Thụng số về vật liệu

Xỏc định cỏc thụng số vật liệu tớnh toỏn là quan trọng nhất khi thiết kế kết cấu mặt đường. Trong chương 2, tiến hành thớ nghiệm trong phũng xỏc định được chỉ tiờu kỹ thuật phục vụ xỏc định thụng số vật liệu. Tương ứng với từng phương phỏp thiết kế sẽ cú cỏc thụng số vật liệu của hỗn hợp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế phự hợp.

Nhận thấy cỏc tiờu chuẩn Việt Nam chưa thống nhất về chỉ tiờu thớ nghiệm, mụ hỡnh thớ nghiệm, chuẩn đỏnh giỏ chất lượng của lớp vật liệu gia cố chất liờn kết vụ cơ. Như vậy cần cú những nghiờn cứu chuẩn húa về chỉ tiờu chất lượng, phương phỏp thớ nghiệm xỏc định để ngày càng sử dụng rộng rói loại vật liệu này làm phong phỳ thờm cỏc kết cấu ỏo đường, tiết kiệm tài nguyờn, giảm giỏ thành xõy dựng và kớch cầu sử dụng xi măng trong nước. Hệ số lớp ai được tra toỏn đồ AASHTO 1993 qua cường độ nộn ở 7 ngày như Hỡnh 4-30.

Hỡnh 4-30. Biểu đồ xỏc định hệ số lớp a2 của lớp múng trờn bằng VL gia cố XM, theo cỏc tham số cường độ: Mụ đun đàn hồi EBS hoặc cường độ nộn nở hụng tự do

4.2.5. Đề xuất và mụ hỡnh phõn tớch kết cấu mặt đường dựng lớp bờ tụng đầmlăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ

4.2.5.1. Đề xuất kết cấu mặt đường cú lớp mặt bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệucào búc từ bờ tụng nhựa cũ cào búc từ bờ tụng nhựa cũ

Cỏc thụng số cơ học dựng để phõn tớch kết cấu mặt đường BTĐL bao gồm: Cường độ chịu kộo uốn, cường độ chịu nộn; và mụ đun đàn hồi E ở 28 ngày tuổi. Trong đú quan trọng nhất là cường độ chịu kộo uốn. Tuy nhiờn trong điều kiện nghiờn cứu, chưa thớ nghiệm được Rku mà thay thế bằng thớ nghiệm ộp chẻ Rec. Cường độ chịu kộo uốn cú thể được tớnh toỏn từ cỏc quan hệ với cường độ ộp chẻ.

Tiờu chuẩn 22TCN 211-06 đưa ra cụng thức Rku = (1,6 - 2,0).Rech (4.3), với vật liệu cú độ đồng nhất khụng cao như BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế, để đảm bảo an toàn cú thể sử dụng hệ số 1,6 để xỏc định cường độ kộo uốn.

Cỏc thụng số về Rn, Rku, E trong Quyết định số 4451/QĐ-BGTVT thiết kế kết cấu mặt đường BTĐL, Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT thiết kế kết cấu ỏo đường cứng đều giống nhau để lập hàm hồi quy 1 giỏ trị khi biết 2 giỏ trị cũn lại.

Bảng 4-15. Thụng số trong tiờu chuẩn BTĐL và BTXM

Sử dụng phần mềm Minitab18 xõy dựng được 2 phương trỡnh hồi quy:

Rku = 0,8570 + 0,09971*Rn (4.4) với hệ số R2đc= 98,4%

Rku = - 1,495 + 0,2045*E (4.5) với hệ số R2đc= 97,4%

Rku, Rn (MPa) và E (GPa)

Phương trỡnh cú hệ số xỏc định cao thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w