- Trong chương 4, nghiờn cứu sinh đó tớnh toỏn thiết kế và xõy dựng đoạn đường thử nghiệm cú lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế làm lớp mặt đường. Lớp BTĐL sử dụng 40% cốt liệu tỏi chế (theo tổng khối lượng hỗn hợp cốt liệu), 13% chất kết dớnh gồm xi măng PC40 và tro bay (theo tổng khối lượng hỗn
hợp cốt liệu). Sau đú, tiến hành theo dừi, đỏnh giỏ đoạn đường thử nghiệm sau 3 năm đưa vào khai thỏc sử dụng, đoạn đường vẫn nguyờn vẹn, khụng cú dấu hiệu bị hư hỏng, khụng phỏt hiện cỏc vết nứt, cỏc phỏ hoại cục bộ.
- Với cỏc kết quả thớ nghiệm (cường độ chịu nộn, cường độ ộp chẻ, mụ đun đàn hồi) của cỏc mẫu khoan lấy từ đoạn đường thử nghiệm, đồng thời, so sỏnh với cỏc yờu cầu kỹ thuật thỡ hỗn hợp BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế nghiờn cứu trong luận ỏn cú thể làm lớp múng đối với đường cấp cao, mặt đường giao thụng nụng thụn cấp thấp, bói đỗ xe,…
- Đề xuất cỏc kết cấu mặt đường điển hỡnh và phạm vi sử dụng của lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế. Mụ hỡnh húa và kiểm toỏn kết cấu mặt đường lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế.
- Qua kết quả thử nghiệm và tớnh dự toỏn kết cấu ỏo đường dựng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế, cú thể kết luận ứng dụng cụng nghệ tỏi chế nguội tại trạm trộn bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế hoàn toàn hợp lý, cú ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tiết kiệm được chi phớ xõy dựng và nguồn vật liệu tự nhiờn, giảm bớt chi phớ khai thỏc và vận chuyển cốt liệu mới từ nơi khỏc đến, tận dụng nguồn vật liệu phế thải, bảo vệ mụi trường.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trờn cơ sở nghiờn cứu thớ nghiệm trong phũng, thực nghiệm hiện trường và những phõn tớch đỏnh giỏ kết quả thớ nghiệm, luận ỏn cú những đúng gúp sau:
I. Những đúng gúp mới của luận ỏn
1. Đề xuất ỏp dụng nguyờn lý gia cố đất theo tiờu chuẩn ACI 325.10R, ACI 211.3R để tớnh toỏn thiết kế thành phần hỗn hợp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ trong xõy dựng đường ụ tụ tại Việt Nam. 2. Đó thớ nghiệm trong phũng xỏc định cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của bờ tụng đầm
lăn dựng 2 loại cốt liệu tỏi chế thu gom từ 2 nguồn khỏc nhau với cỏc hàm lượng cốt liệu tỏi chế (0%, 40% và 80%) sử dụng cỏc hàm lượng chất kết dớnh khỏc nhau (10%, 13% và 15%) của 2 loại xi măng PCB30 và PC40. Đõy là cơ sở để lựa chọn hàm lượng cốt liệu tỏi chế, hàm lượng chất kết dớnh sử dụng trong hỗn hợp bờ tụng đầm lăn. Từ đú, ỏp dụng cụng nghệ tỏi chế nguội tại trạm trộn bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế trong xõy dựng đường ụ tụ cú cỏc điều kiện phự hợp với Việt Nam.
3. Bước đầu phõn tớch được ảnh hưởng của nhựa đường cũ dớnh bỏm xung quanh cỏc hạt cốt liệu tỏi chế đến cỏc đặc tớnh kỹ thuật của bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế. Từ kết quả thớ nghiệm thu được, xõy dựng cỏc hàm hồi quy thực nghiệm giữa cường độ ộp chẻ và cường độ chịu nộn, mụ đun đàn hồi và cường độ chịu nộn như sau:
- Hàm hồi quy thực nghiệm giữa cường độ chịu nộn và cường độ ộp chẻ: Rn = 2,248 + 8,559.Rec (MPa)
- Hàm hồi quy thực nghiệm giữa cường độ chịu nộn và mụ đun đàn hồi: Ebt = 1,4387.(Rn)0,9127 với R2 = 0,9127
4. Đó tớnh toỏn thiết kế và xõy dựng đoạn đường thực nghiệm cú lớp mặt là bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế tại Trường ĐH CN GTVT cơ sở Vĩnh Yờn. Đoạn đường cú bề rộng 3,5 m, chiều dài 20 m. Sau đú, tiến hành cỏc thớ nghiệm hiện trường đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu kỹ thuật cơ bản (cường độ chịu nộn, cường độ ộp chẻ, mụ đun đàn hồi) theo cỏc tiờu chuẩn hiện hành, đồng thời, theo dừi đoạn đường từ lỳc xõy dựng đến lỳc đưa vào khai thỏc sử dụng. Sau hơn 3 năm, đoạn đường thử nghiệm vẫn nguyờn vẹn, khụng cú
dấu hiệu hư hỏng, mật độ vết nứt khụng tăng và khụng cú hiện tượng phỏ hoại cục bộ.
5. Đề xuất, kiến nghị một số kết cấu điển hỡnh dựng lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế trong xõy dựng đường ụ tụ. Kết luận lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế cú thể dựng làm lớp múng trong đường cấp cao, lớp mặt cho mặt đường giao thụng nụng thụn, bói đỗ xe, vỉa hố,...phự hợp với cỏc điều kiện ở Việt Nam. Bổ sung một cụng nghệ tỏi chế nguội mặt đường tại trạm trộn tận dụng được vật liệu phế thải sẵn cú, giảm chi phớ xõy dựng, giảm ụ nhiễm mụi trường. Việc làm này cú ý nghĩa khoa học thực tiễn, làm minh chứng cho cỏc tài liệu tham khảo về sau.
II. Những tồn tại và hạn chế
- Trong phạm vi luận ỏn, mới chỉ tập trung nghiờn cứu đỏnh giỏ cỏc đặc tớnh kỹ thuật của bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế của 2 hàm lượng cốt liệu tỏi chế là 40% và 80% để so sỏnh với BTĐL đối chứng (100% cốt liệu tự nhiờn).
- Với điều kiện thực nghiệm cũn hạn chế, luận ỏn tiến hành thớ nghiệm một số đặc tớnh cơ bản của BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế (như cường độ chịu nộn, cường độ ộp chẻ và mụ đun đàn hồi), chưa cú đỏnh giỏ về hệ số gión nở nhiệt; đặc tớnh mỏi và độ bền của bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế.
- Mức độ phong phỳ về vật liệu sử dụng trong luận ỏn chưa nhiều nờn kết quả thu được trong nghiờn cứu chỉ phự hợp với một số loại vật liệu nhất định.
III. Hướng nghiờn cứu tiếp theo
1. Tiếp tục tiến hành cỏc thớ nghiệm để đỏnh giỏ ảnh hưởng của hàm lượng nhựa cũ trong cốt liệu tỏi chế tới cỏc đặc tớnh cơ học của bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế, cỏc thớ nghiệm đỏnh giỏ độ mài mũn, nứt, hệ số gión nở nhiệt,... của bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế.
2. Cần tiếp tục nghiờn cứu ứng dụng bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế với cỏc hàm lượng cốt liệu tỏi chế khỏc, cỏc hàm lượng chất kết dớnh khỏc để ứng dụng trong xõy dựng đường ụ tụ rộng rói và hiệu quả hơn, tiết kiệm được nguồn vật liệu tự nhiờn, tận dụng nguồn vật liệu phế thải, hạn chế ụ nhiễm mụi trường.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ
1. Th.S. Nguyễn Thị Hương Giang, GS.TS. Bựi Xuõn Cậy, TS. Nguyễn Mai Lõn, TS. Trần Trung Hiếu, TS. Nguyễn Tiến Dũng (2018), “Đỏnh giỏ một số đặc tớnh của bờ tụng nhựa cũ phục vụ tỏi chế làm cốt liệu cho kết cấu mặt đường bờ tụng xi măng đầm lăn ở Việt Nam”, Hội thảo quốc tế về cỏc giải phỏp kết cấu và cụng nghệ mặt
đường Asphalt đỏp ứng yờu cầu phỏt triển GTVT bền vững ở Việt Nam – Lần thứ 2, Tạp chớ GTVT thỏng 12/2018.
2.Th.S. Nguyễn Thị Hương Giang, GS.TS. Bựi Xuõn Cậy, PGS.TS. Đào Văn Đụng, TS. Nguyễn Mai Lõn, TS. Trần Trung Hiếu, TS. Nguyễn Tiến Dũng (2019), “Investigation of the use of reclaimed asphalt pavement as aggregates in roller compacted concrete for road base pavement in Viet Nam”, Hội thảo quốc tế lần thứ
5 về Địa kỹ thuật, Kết cấu và Xõy dựng – CIGOS 2019.
3. Th.S. Nguyễn Thị Hương Giang, GS.TS. Bựi Xuõn Cậy, Th.S. Lờ Quang Huy (2021), “Khả năng ứng dụng bờ tụng xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế trong xõy dựng đường ụ tụ ở Việt Nam”, Tạp chớ Cầu đường số 4-2021.
4. Th.S. Nguyễn Thị Hương Giang, TS. Đào Phỳc Lõm, TS. Nguyễn Tiến Dũng, Th.S. Lờ Quang Huy (2021), “Tớnh toỏn thiết kế thành phần bờ tụng xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ”, Tạp chớ Người xõy dựng số 3-4
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT
1.Bộ Giao thụng vận tải (2001), 22TCN 274-01: Chỉ dẫn thiết kế mặt đường mềm
2. Bộ Giao thụng vận tải (2006), 22TCN 211-06: Áo đường mềm – Cỏc yờu cầu và
chỉ dẫn thiết kế
3. Bộ Giao thụng vận tải (2006), 22TCN 332-06: Quy trỡnh thớ nghiệm xỏc định chỉ
số CBR của đất, đỏ dăm trong phũng thớ nghiệm
4. Bộ Giao thụng vận tải (2006), 22TCN 333-06: Quy trỡnh đầm nộn đất, đỏ dăm
trong phũng thớ nghiệm
5. Bộ Giao thụng vận tải (2006), 22TCN 346-06:2006: Quy trỡnh thớ nghiệm xỏc định độ chặt nền đường bằng phiễu rút cỏt
6. Bộ Giao thụng vận tải (2011), TCVN 8863:2011: Mặt đường lỏng nhựa núng –
Thi cụng và nghiệm thu
7. Bộ Giao thụng vận tải (2011), TCVN 8864:2011: Mặt đường ụ tụ – Xỏc định độ
bằng phẳng bằng thước dài 3,0 một
8. Bộ Giao thụng vận tải (2011), TCVN 8871:2011: Vải địa kỹ thuật – Phần 1-6:
Phương phỏp thử
9. Bộ Giao thụng vận tải (2012), TCVN 9505:2012: Mặt đường lỏng nhũ tương
nhựa đường axit – Thi cụng và nghiệm thu
10. Bộ Giao thụng Vận tải (2012), Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT quy định tạm
thời về thiết kế mặt đường BTXM thụng thường cú khe nối trong xõy dựng cụng trỡnh giao thụng
11. Bộ Giao thụng vận tải (2015), Quyết định số 4451/QĐ-BGTVT: Quy định tạm
thời về thiết kế mặt đường BTXM đầm lăn trong xõy dựng cụng trỡnh giao thụng 12. Bộ Giao thụng vận tải (2015), Quyết định số 4452/QĐ-BGTVT: Quy định tạm
thời về kỹ thuật thi cụng và nghiệm thu mặt đường bờ tụng đầm lăn trong xõy dựng cụng trỡnh giao thụng
13. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-1:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
14. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-2:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
vữa – Phương phỏp thử - Phần 2: Xỏc định thành phần hạt
15. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-4:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
vữa – Phương phỏp thử - Phần 4: Xỏc định khối lượng riờng, khối lượng thể tớch và độ hỳt nước
16. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-5:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
vữa – Phương phỏp thử - Phần 5: Xỏc định khối lượng riờng, khối lượng thể tớch và độ hỳt nước của đỏ gốc và cỏc hạt cốt liệu lớn
17. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-6:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và vữa –
Phương phỏp thử - Phần 6: Xỏc định khối lượng thể tớch xốp và độ hổng
18. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572-9:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
vữa – Phương phỏp thử - Phần 9: xỏc định tạp chất hữu cơ
19. Bộ Khoa học cụng nghệ (2006), TCVN 7572:2006: Cốt liệu cho bờ tụng và
vữa – Phương phỏp thử
20. Bộ Khoa học cụng nghệ (2011), TCVN 8859: 2011: Lớp múng cấp phối đỏ dăm
trong kết cấu ỏo đường ụ tụ – Vật liệu, thi cụng và nghiệm thu
21. Bộ Khoa học cụng nghệ (2011), TCVN 8860-1:2011: Bờ tụng nhựa – Phương
phỏp thử - Phần 1: Xỏc định độ ổn định, độ dẻo Marshall
22. Bộ Khoa học cụng nghệ (2011), TCVN 8861:2011: Xỏc định mụ đun đàn hồi
nền, mặt đường bằng tấm ộp cứng
23. Bộ Khoa học cụng nghệ (2012), TCVN 4197:2012: Phương phỏp xỏc định giới
hạn dẻo và giới hạn chảy trong phũng thớ nghiệm
24. Bộ Khoa học cụng nghệ (2012), TCVN 4201: 2012: Đất xõy dựng- phương
phỏp xỏc định độ chặt tiờu chuẩn trong phũng thớ nghiệm
25. Bộ Khoa học cụng nghệ (2012), TCVN 9436:2012: Nền đường ụ tụ – Thi cụng
và nghiệm thu
26. Bộ Khoa học cụng nghệ (2014), TCVN 10380:2014: Đường giao thụng nụng
thụn – Yờu cầu thiết kế
27. Bộ Khoa học cụng nghệ (2014), TCVN 4198:2014: Đất xõy dựng - cỏc phương
28. Bộ Khoa học cụng nghệ (2011), TCVN 8828:2011: Bờ tụng – Yờu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiờn 29. Bộ Khoa học cụng nghệ (1993), TCVN 3113:1993: Bờ tụng nặng – Phương phỏp xỏc định độ hỳt nước 30. Bộ Khoa học cụng nghệ (1993), TCVN 3115:1993: Bờ tụng nặng – Phương phỏp xỏc định khối lượng thể tớch 31. Bộ Khoa học cụng nghệ (1993), TCVN 3117:1993: Bờ tụng nặng – Phương phỏp xỏc định độ co
32. Bộ Khoa học cụng nghệ (2009), TCVN 2682:2009: Xi măng Pooclang – Yờu
cầu kỹ thuật
33. Bộ Khoa học cụng nghệ (2009), TCVN 6260:2009: Xi măng Pooclang hỗn
hợp – Yờu cầu kỹ thuật
34. Bộ Khoa học cụng nghệ (2011), TCVN 8825:2011: Phụ gia khoỏng cho bờ tụng
đầm lăn
35. Bộ Khoa học cụng nghệ (2012), TCVN 4506:2012: Nước cho bờ tụng và vữa -
Yờu cầu kỹ thuật
36. Bộ Khoa học cụng nghệ (2018), TCVN 11969:2018: Cốt liệu lớn tỏi chế cho bờ tụng
37. Bộ Xõy dựng (2017), Quyết định số 217/QĐ-BXD chỉ dẫn kỹ thuật “Mặt đường
bờ tụng xi măng đầm lăn sử dụng tro bay”
38. Đỗ Văn Thỏi (2019), Nghiờn cứu sử dụng đất đỏ thải từ cỏc mỏ than khu vực
Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ụ tụ, Luận ỏn tiến sỹ kỹ thuật
39. Hoàng Phú Uyờn (2008), Phương phỏp thiết kế cấp phối hỗn hợp bờ tụng đầm
lăn, Hiệp hội đập lớn và phỏt triển nguồn nước Việt Nam
40. Nguyễn Quang Chiờu (2011), Dựng bờ tụng đầm lăn làm mặt đường ụ tụ, Tạp chớ Giao thụng vận tải
41. Nguyễn Quang Chiờu, Ló Văn Chăm (2008), Xõy dựng nền đường ụ tụ, Nhà xuất bản Giao thụng vận tải, Hà Nội
42. Nguyễn Quang Chiờu, Phạm Huy Khang (2010), Xõy dựng mặt đường ụ tụ, Nhà xuất bản giao thụng vận tải, Hà Nội
43. Nguyễn Quang Hiệp, Lờ Quang Hựng (2003), Phỏt triển cụng nghệ bờ tụng đầm lăn
cho thi cụng mặt đường ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Quốc tế Xi măng và Cụng nghệ
44. Nguyễn Thanh Sang, Trương Văn Quyết, Phạm Đỡnh Huy Hoàng (2021), Thiết
kế thành phần và đặc tớnh kỹ thuật của bờ tụng đầm lăn hàm lượng tro bay cao làm lớp múng mặt đường ụ tụ, Tạp chớ Giao thụng vận tải
45. Nguyễn Thị Thu Ngà (2016), Nghiờn cứu cỏc thụng số chủ yếu của bờ tụng đầm
lăn trong tớnh toỏn kết cấu mặt đường ụ tụ và sõn bay, Luận ỏn tiến sĩ kỹ thuật,
Trường Đại học Giao thụng vận tải, Hà Nội
46. Nguyễn Xuõn Trục, Dương Học Hải, Vũ Đỡnh Phụng (2001), Sổ tay thiết kế đường ụ tụ, Nhà xuất bản Giỏo dục
47. Phạm Hữu Thanh (2007), Thiết kế thành phần bờ tụng đầm lăn, Tạp chớ khoa học cụng nghệ xõy dựng
48. Vừ Đại Tỳ, Trương Cụng Lực (2017), Thiết kế hỗn hợp bờ tụng nhựa tỏi chế
hàm lượng mặt đường nhựa cũ 40% tại trạm trộn bằng cụng nghệ truyền nhiệt giỏn tiếp sử dụng phụ gia, Tạp chớ Giao thụng vận tải
II. TIẾNG ANH
49. ACI 211.3R-02, Guide for selecting proportions for No-Slump Concrete,
American Concrete Institute
50. ACI 325.10R-95 (Reapproved 2001), Report on Roller Compacted Concrete
Pavements, American Concrete Institute
51. ASTM C33, Standard Specification for Concrete Aggregates
52. ASTM C39, Standard Test Method for Compressive Strength of Cylindrical
Concrete Specimens
53. ASTM C469, Standard Test Method for Static Modulus of Elasticity and
Poisson’s Ratio of Concrete in Compression
54. ASTM C496, Standard Test Method for Splitting Tensile Strength of Cylindrical
Concrete Specimens
55.ASTM D1557, Standard Test Methods for Laboratory Compaction
Characteristics of Soil Using Modified Effort
56. Abrams Duff (1918), Design of Concrete Mixtures Bulletin No.1, Structural Materials Laboratory, Lewis Institute, Chicago, 1918, p.20
57. Alireza Mahdavi, Abolfazl Mohammadzadeh Moghaddam, Mohammad Dareyni (2021), Durability and mechanical properties of roller compacted concrete
containing coarse reclaimed asphalt pavement, Department of Civil Engineering,
58. Amir Modarres, Mechanical properties of roller compacted concrete containing
rice husk ash with original and recycled asphalt pavement material, Materials and
Design 64:227–236
59. Ana Jimộnez del Barco Carriún, Davide Lo Prestia, Simon Pouget, Gordon Airey, Emmanuel Chailleux, Linear viscoelastic properties of high reclaimed
asphalt content mixes with biobinders
60. Chafika Settari, Farid Debieb, Hadj Kadri El, Boukendakdji O (2015),
Assessing the effects of recycled asphalt pavement materials on the performance of