Nghĩa pháp luật về đăng ký doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký doanh nghiệp từ thực tiễn tỉnh bắc giang (Trang 30 - 34)

1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật về ĐKDN

1.2.5. nghĩa pháp luật về đăng ký doanh nghiệp

Pháp luật là cơng cụ để dung hịa các quyền lợi giữa Nhà nước, tổ chức, cá nhân, vừa là cơng cụ hữu hiệu để duy trì và bảo hộ các quyền lợi đó. Pháp luật về đăng ký doanh nghiệp giúp cho chính các chủ thể tham gia được Nhà nước thừa

22

nhận tư cách pháp lý, được bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đồng thời cũng thông qua việc quy định Đăng ký doanh nghiệp mà Nhà nước thực hiện được việc giám sát quá trình hoạt động của Doanh nghiệp từ khi thành lập đến khi phá sản hoặc giải thể nhằm ngăn chặn những hoạt động kinh doanh trái pháp luật cũng như bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho Doanh nghiệp , chủ nợ, con nợ của họ trong trường hợp giải thể, phá sản. Bên cạnh đó, Nhà nước nắm được các loại hình Doanh nghiệp đang hoạt động theo các ngành, nghề khác nhau trong nền kinh tế để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với các họat động kinh doanh.

23

Kết luận chương 1

Đăng ký DN là việc người thành lập DN đăng ký thông tin về DN dự kiến thành lập, DN đăng ký những thay đổi hoặc dự kiến thay đổi trong thông tin về Đăng ký DN với cơ quan Đăng ký DN và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký DN. Đăng ký DN bao gồm đăng ký thành lập DN, đăng ký thay đổi nội dung Đăng ký DN và các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định này.

Đăng ký DN có các đặc điểm: là một quá trình đánh dấu sự ra đời của một DN được pháp luật thừa nhận như là một thực thể tham gia vào nền kinh tế với đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình. Thơng qua hoạt động đăng ký DN, chủ thể kinh doanh được nhà nước cấp GCNĐK DN. Đăng ký DN là phương thức thực hiện quyền tự do kinh doanh những điều mà pháp luật khơng cấm. Đăng ký DN là một thủ tục có vai trị quan trọng với sự hình thành của DN là nước tạo tiền đề vật chất, tài chính để duy trì sự hoạt động và phát triển việc kinh DN, đồng thời nó có vai trị, ý nghĩa quan trọng đối với nhà nước, các chủ thể kinh doanh và đối với xã hội.

Pháp luật về Đăng ký DN là một bộ phận quan trọng của pháp luật về DN nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong quá trình thực hiện Đăng ký DN. Do đó, pháp luật về Đăng ký DN được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh giữa một bên chủ thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về Đăng ký DN và một bên là các cá nhân, tổ chức có liên quan về việc đăng ký thành lập, thay đổi nội dung Đăng ký DN.

Pháp luật về đăng ký DN mang tính chất lãnh thổ, mang đặc điểm của thủ tục hành chính và mang đặc điểm trưng cơng bố thơng tin trong xã hội và vì mục đích kinh tế.

Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về đăng ký DN gồm có: nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh, nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, nguyên tắc công khai, minh bạch trong đăng ký DN, nguyên tắc chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm.

Pháp luật về đăng ký DN giúp cho chính các chủ thể tham gia được Nhà nước thừa nhận tư cách pháp lý, được bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chế định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các chủ thể kinh doanh, mối quan hệ của các cơ quan chức năng với

24

nhau trong quá trình đăng ký thành lập DN và quá trình quản lý, thanh tra, kiểm sốt các DN. Hậu quả pháp lý của đăng ký thành lập DN làm khai sinh ra DN mới hoặc không công nhận sự ra đời của DN mới.

25

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu Pháp luật về đăng ký doanh nghiệp từ thực tiễn tỉnh bắc giang (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)