Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về an

Một phần của tài liệu Pháp luật về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh hòa bình (Trang 60 - 61)

4.1 .Đối tượng nghiên cứu

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh

2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về an

hành sản xuất tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản có xác nhận của tổ chức, cá nhân).

Những quy định của nhà nước về công tác công bố sản phẩm nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Doanh nghiệp phát triển. Trước đây để một sản phẩm được lưu thông trên thị trường cần phải được cấp phép của nhà quản lý, tuy nhiên hiện tại đối với các sản phẩm tự công bố Doanh nghiệp chỉ cần gửi tới cơ quan quản lý bản tự công bố sản phẩm của đơn vị mình là được sản xuất mà không cần sự cấp phép. Nhà quản lý sẽ chỉ thực hiện công tác hậu kiểm thay vì trước đây phải tiền kiểm và hậu kiểm. Việc này dẫn tới Doanh nghiệp sẽ được tự do sản xuất. Cơ quan quản lý nhà nước địa phương vơ hình chung giống như “Thả gà ra rồi đuổi bắt” mà việc này thì khơng hề đơn giản. Người tiêu dùng mong chờ vào lương tâm của nhà sản xuất.

Số liệu công bố sản phẩm và quảng cáo sản phẩm được nêu trong Bảng

2.2

2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về ATTP là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất trong đảm bảo ATTP, do đó hàng năm UBND tỉnh đều ban hành kế hoạch quản lý nhà nước về ATTP và kế hoạch, quyết định thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra bảo đảm ATTP vào các đợt cao điểm như Tết nguyên đán, Tháng hành động vì ATTP, Tết trung thu, các lễ hội, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn. Công tác kiểm tra về ATTP được thực hiện bằng hình thức thành lập Đoàn kiểm tra

55

liên ngành vào các đợt cao điểm về ATTP trong năm. Q trình kiểm tra có xử phạt cơ sở vi phạm bằng hình thức phạt chính (phạt tiền hoặc phạt cảnh cáo), thực hiện các biện pháp phạt bổ sung và khắc phục hậu quả như: Tiêu hủy thực phẩm, đình chỉ lưu thơng thực phẩm, khắc phục nhãn thực phẩm không đúng quy định..; trong quá trình kiểm tra có thực hiện test kiểm tra nhanh thực phẩm và lấy mẫu gửi Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia khi cần thiết.

Giai đoạn 2015-2019, tỉnh Hịa Bình tổ chức được 3.268 đoàn thanh tra, kiểm tra, trong đó, số lượt cơ sở được thanh tra, kiểm tra là 44.080; số cơ sở vi phạm là 8.233; phạt tiền đối với 1.670 cơ sở; phạt cảnh cáo đối với 165 cơ sở; nhắc nhở 6.398 cơ sở. ( Bảng 2.3)

Một phần của tài liệu Pháp luật về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh hòa bình (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)