Cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tớn dụng tại Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 31 - 33)

9. Quốc hội (2015), Bộ luật Sõn sự, Khoả n1 Điều 30.

2.1.1. Cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tớn dụng tại Tũa ỏn

đồng tớn dụng tại Tũa ỏn

Hiện nay, cỏc vụ ỏn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về HĐTD bằng Tũa ỏn được quy định theo BLTTDS đũi hỏi cỏc đương sự tham gia và người tiến hành tố tụng phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:

Thứ nhất: Nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc đương sự

theo Điều 5 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (nay là Điều 5 BLTTDS năm 2015). Quyền của chủ thể tranh chấp trong việc quyết định chọn phương thức giải quyết khi đương sự cú đơn yờu cầu và chỉ giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp trong phạm vi yờu cầu. Cú nghĩa là khi tranh chấp xảy ra, cỏc bờn tranh chấp cú quyền tự quyết định việc khởi kiện, chủ động đề xuất cỏc yờu cầu, phạm vi mức độ quyền và lợi ớch cần được bảo vệ. Thậm chớ, ngay khi đưa vụ ỏn tranh chấp ra giải quyết cỏc bờn tranh chấp cú quyền chấm dứt, thay đổi cỏc yờu cầu của mỡnh hoặc thỏa thuận với nhau một cỏch tự nguyện khụng trỏi với phỏp luật và yờu cầu đạo đức xó hội.

Thứ hai: Cỏc đương sự cú nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng

minh theo Điều 6 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (nay là Điều 6 BLTTDS năm 2015). Việc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong giải quyết tranh chấp là quyền và nghĩa vụ của cỏc đương sự. Khi yờu cầu Tũa ỏn giải quyết thỡ đương sự phải chứng minh được cỏc yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp. Cỏc bờn cú quyền và nghĩa vụ trỡnh bày những gỡ mà họ cho là cần thiết và cú thể phản đối yờu cầu của người khỏc đối với mỡnh nhưng phải chứng minh sự phản đối đú là cú căn cứ. Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, Tũa ỏn khụng bị bắt buộc thu nhập, xỏc minh chứng cứ mà chỉ tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do BLTTDS quy định. Nguyờn tắc này tạo cơ sở giải quyết nhanh chúng cỏc vụ

tranh chấp và nõng cao trỏch nhiệm chứng minh của cỏc đương sự bảo vệ lợi ớch của mỡnh.

Thứ ba: Nguyờn tắc bỡnh đẳng quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dõn sự

theo Điều 8 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (nay là Điều 8 BLTTDS năm 2015). Đõy là nguyờn tắc thể hiện quyền con người trong Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Khi tham gia giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, cỏc đương sự cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau, khụng ai được phõn biệt đối xử. Cỏc đương sự đều bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dõn sự, cú quyền đưa ra yờu cầu và phản đối yờu cầu của bờn kia cũng như thực hiện quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ nhằm bảo vệ lợi ớch của mỡnh.

Thứ tư: Nguyờn tắc bảo đảm quyền bảo vệ và lợi ớch hợp phỏp của

đương sự theo Điều 9 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (nay là Điều 9 BLTTDS năm 2015). Ngoài quyền tự bảo vệ cho mỡnh, cỏc đương sự cú quyền nhờ luật sư hay người khỏc cú đủ điều kiện theo quy định của phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

Thứ năm: Nguyờn tắc hũa giải theo Điều 10 BLTTDS năm 2004 sửa

đổi bổ sung năm 2011 (nay là Điều 10 BLTTDS năm 2015). Vỡ đặc điểm của tranh chấp phỏt sinh từ HĐTD phản ảnh về lợi ớch kinh tế của cỏc bờn nờn biện phỏp mà cỏc bờn tiến hành để giải quyết tranh chấp trước tiờn là hũa giải và chỉ cần đến sự can thiệp của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khi khụng thể hũa giải được. Khi Tũa ỏn tiến hành giải quyết tranh chấp, trước tiờn Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hũa giải và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau. Điều này cú nghĩa, tại Tũa ỏn, cỏc đương sự vẫn cú quyền tiến hành hũa giải dưới sự hướng dẫn và cụng nhận của Toà ỏn.

Thứ sỏu: Nguyờn tắc xột xử vụ ỏn dõn sự phải cú Hội thẩm nhõn dõn

tham gia theo Điều 11 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm năm 2011 (nay là Điều 11 BLTTDS năm 2015). Theo Điều 1 Phỏp lệnh số 02/2002/PL- UBTVQH11 về Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND, sửa đổi bổ sung năm 2011 thỡ Hội thẩm nhõn dõn là người cú uy tớn, được bầu hoặc cử theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người dõn tham gia xột xử. Thẩm phỏn là người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn và giải quyết những việc khỏc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn. Khi

xột xử vụ ỏn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với nhau, độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật mà khụng chịu bất kỳ sự chi phối nào khỏc. Đương nhiờn, họ phải chịu trỏch nhiệm đối với ý kiến của mỡnh về từng vấn đề của vụ ỏn.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)