bất thường, để đảm bảo an toàn của hệ thống TCTD, NHNN cú quyền quy định cơ chế cỏc định phớ, lói suất trong hoạt động kinh doanh của TCTD. Cũng giống như cỏc TCTD khỏc, cỏc cụng ty tài chớnh thường đưa ra một mức lói suất nhất định đối với cỏc khoản tiền vay. Đõy là cỏch giỳp cho cỏc tổ chức này cú thể tự đứng vững, ổn định, trở thành nhà cung cấp tài chớnh trong dài hạn trong khu vực mà cỏc tổ chức này hoạt động. Tuy nhiờn, do quản lý nhiều khoản vay nhỏ thường tốn chi phớ hơn so với việc quản lý một khoản vay lớn, nờn một số tổ chức thường đưa ra mức lói suất cao hơn so với mức lói suất thụng thường để cú thể bự đắp được chi phớ quản lý và rủi ro.Vũng quay này đang bị xỏo trộn bởi trần lói suất 20% nờu trong Điều 468 BLDS năm 2015. Cũn đối với hệ thống NHTM, trước hết, theo tinh thần của cỏc quy định tại Luật NHNN và Luật Cỏc TCTD, mặc dự chưa hồn tồn cụ thể song cú thể hiểu rằng, lói suất trong hoạt động ngõn hàng ở điều kiện bỡnh thường sẽ thực hiện theo cơ chế tự thỏa thuận, khụng theo trần lói suất. Chỉ trong điều kiện thị trường tiền tệ, hoạt động ngõn hàng cú diễn biến bất thường, NHNN mới quy định cơ chế xỏc định lói suất trong quan hệ giữa TCTD và khỏch hàng. Cơ chế xỏc định lói suất này cú thể bao gồm trần lói suất cho vay trong quan hệ cấp tớn dụng của TCTD với khỏch hàng. Như vậy, nếu trần lói suất cho vay tại BLDS năm 2015 điều chỉnh đối với cả hoạt động ngõn hàng thỡ luụn luụn cú một mức lói suất trần khống chế với hoạt động kinh doanh của cỏc TCTD. Thực vậy, với tư cỏch là trung gian tài chớnh nhận tiền gửi từ cụng chỳng và sử dụng tiền gửi này để cấp tớn dụng, mức lói suất cho vay của cỏc TCTD được xỏc định trờn cơ sở lói suất tiền gửi, chi phớ huy động vốn, chi phớ cho vay, thời hạn vay, uy tớn của khỏch hàng, mức độ rủi ro của từng khoản vay…
Do vậy, TCTD thường xỏc định mức lói suất cho vay khỏc nhau đối với từng loại khỏch hàng và từng loại khoản vay, nờn việc ỏp cựng một mức trần lói suất cho vay là thiếu hợp lý. Nếu phải ỏp dụng trần lói suất cho vay 20% của BLDS năm 2015, thỡ sẽ rất phi thực tế và trỏi ngược với nguyờn tắc tự do húa lói suất đó được thừa nhận trong ngành ngõn hàng và nền kinh tế thị trường. Đặc biệt là mức lói suất vay núi chung, sắp tới nếu vượt 100%/năm (135%/năm trước đõy), thỡ cú nguy cơ phạm vào tội cho vay nặng lói và nếu vay vượt 20%/năm (13,5%/năm trước năm 2017), thỡ bị vụ hiệu, bị xử phạt hành chớnh và khụng được thừa nhận là chi phớ hợp phỏp để tớnh thuế, trong
khi lói suất cho vay của riờng cỏc TCTD thỡ lại cú thể được phộp vượt cả mức phạm tội hỡnh sự.
Khoản 5 Điều 466 BLDS năm 2015 quy định về nghĩa vụ trả nợ của bờn vay, mà theo đú, nếu chậm trả nợ gốc thỡ ngoài việc phải trả nợ gốc, cũn phải trả lói với mức lói suất “bằng 150% lói suất vay theo hợp đồng”. Như vậy, theo quy định này, lói suất chậm trả nợ gốc quỏ hạn tối đa kể từ năm 2017 sẽ được tăng thờm 1% so với trước kia. Quy định này cũng là bất hợp lý, vỡ nếu trước đõy, cứ chậm trả nợ gốc là đều phải trả một mức lói suất quỏ hạn 9%, thỡ nay sẽ phụ thuộc hoàn tồn vào lói suất vay. Vớ dụ, nếu vay 2%/năm, khi quỏ hạn thỡ chỉ phải trả 3% (cộng thờm 1%), cũn nếu vay 20%/năm, khi quỏ hạn thỡ phải trả tới 30%/năm (20% x 150% = 30%, cộng thờm 10%), sẽ thỳc đẩy được trỏch nhiệm trả nợ của bờn vay, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người cho vay. Đặc biệt, nếu cỏc TCTD được phộp cho vay tới 70%/năm như đó nờu trờn, thỡ lại được phộp tớnh lói suất chậm trả lờn tới 105%/năm. Và riờng mức lói suất ngất ngưởng này của cỏc TCTD cũn được tiếp tục duy trỡ đến cả sau khi đó cú phỏn quyết của Tũa ỏn theo Án lệ số 08/2016/AL (Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thụng qua ngày
17/10/2016 và được cụng bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016
của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao). Theo đú, trong HĐTD, cỏc bờn cú
thỏa thuận về lói suất cho vay, gồm: lói suất cho vay trong hạn, lói suất nợ quỏ hạn, việc điều chỉnh lói suất cho vay theo từng thời kỳ của Ngõn hàng, TCTD cho vay mà đến thời điểm xột xử sơ thẩm khỏch hàng vay chưa thanh toỏn, hoặc thanh toỏn khụng đủ số tiền nợ gốc, lói theo HĐTD. Trường hợp này, khỏch hàng vay phải tiếp tục thanh toỏn cho Ngõn hàng, TCTD khoản tiền nợ gốc chưa thanh toỏn, tiền lói trờn nợ gốc trong hạn (nếu cú), lói nợ quỏ hạn của số tiền gốc chưa thanh toỏn theo mức lói suất mà cỏc bờn thỏa thuận trong hợp đồng cho đến khi thanh toỏn xong khoản nợ gốc này. Trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận về việc điều chỉnh mức lói suất cho vay theo từng thời kỳ của ngõn hàng, TCTD cho vay thỡ lói suất mà khỏch hàng vay phải tiếp tục thanh toỏn theo quyết định của Tũa ỏn cũng sẽ được điều chỉnh cho phự hợp với sự điều chỉnh lói suất của Ngõn hàng, TCTD cho vay.
Ngoài việc quy định trả nợ gốc trong hạn và quỏ hạn như trờn, BLDS năm 2015 cũn cú thờm một quy định mới về việc trả nợ lói tớnh trờn số lói
chậm trả (cũn được gọi là lói nhập gốc để tớnh lói tiếp hay lói mẹ đẻ lói con). Cụ thể điểm a, khoản 5 Điều 466 BLDS năm 2015 quy định, lói suất chậm trả đối với số tiền lói được chốt cứng là 10%/năm. Quy định mới của BLDS năm 2015 đó tăng thờm gỏnh nặng đối với người vay vốn, khi khụng cú khả năng trả nợ đối với cỏc khoản vay lói suất cao, thỡ sẽ phải trả lói suất quỏ hạn rất cao, nhất là cả khoản lói chồng lờn lói. Riờng lói suất cho vay ngoại tệ của ngõn hàng thỡ BLDS năm 2015 chưa đề cập đến, vỡ sẽ là bất hợp lý nếu hiểu rằng, mức lói vay ngoại tệ tối đa 20% và mức lói chậm trả lói bằng 10%/năm.
Về trỏch nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, Điều 357 BLDS năm 2015 quy định:”1. Trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú
phải trả lói đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả. 2. Lói suất phỏt sinh do chậm trả tiền được xỏc định theo thỏa thuận của cỏc bờn nhưng khụng được vượt quỏ mức lói suất được quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật này; nếu khụng cú thỏa thuận thỡ thực hiện theo quy định tại
khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này”29
.
Như vậy, theo quy định này, BLDS năm 2015 khụng quy định ỏp dụng theo lói suất cơ bản do NHNN cụng bố. Tuy nhiờn, hiện một số văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành cũn quy định về việc ỏp dụng theo lói suất cơ bản do NHNN cụng bố. Vớ dụ: điểm d khoản 3 Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chớnh phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xó hội; phũng, chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy; phũng, chống bạo lực gia đỡnh, mà theo đú, quy định phạt tiền đối với hành vi “Cho vay tiền cú cầm cố tài sản, nhưng lói
suất cho vay vượt quỏ 150% lói suất cơ bản do Ngõn hàng nhà nước Việt Nam cụng bố tại thời điểm cho vay”. Nờn đõy cũng là vấn đề mà cỏc cơ quan
nhà nước cú thẩm quyền sớm tiếp cận để sửa đổi , bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan để phự hợp với quy định BLDS năm 2015 về ỏp dụng lói suất.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 357 BLDS năm 2015 về trỏch nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, thỡ mức lói suất chậm trả do cỏc bờn thỏa thuận, nhưng khụng quỏ 10%/năm. Cũn trọng tài thương mại thường chấp nhận thỏa thuận mức lói suất chậm trả tiền mua hàng húa, dịch vụ theo hợp