29. Quốc hội (2015), Bộ luật Dõn sự, Điều 357.
3.2.1. Giải phỏp về phỏp luật nhằm hạn chế tranh chấp kinh doanh thương mại phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng
mại phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng
Bộ Tư phỏp và TANDTC đó phối hợp thực hiện một đề ỏn nhằm hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng phương thức trọng tài thương mại, hũa giải thương mại theo hướng thống nhất, đồng bộ, khả thi, chi phớ tuõn thủ phỏp luật thấp, gúp phần giảm thiểu cỏc tranh chấp hợp đồng và nõng xếp hạng chỉ số giải quyết tranh chấp hợp đồng, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, nõng cao chỉ số cạnh tranh quốc gia, xõy dựng mụi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi ở Việt Nam.
Nhiệm vụ và cỏc giải phỏp chủ yếu của Đề ỏn là nghiờn cứu, khảo sỏt kinh nghiệm quốc tế về hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng; rà soỏt tớnh tương thớch của phỏp luật Việt Nam với cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn và luật mẫu, tập quỏn quốc tế phổ biến cú liờn quan.
Nhiệm vụ và giải phỏp khỏc mà Đề ỏn đưa ra là rà soỏt cụ thể, đỏnh giỏ phỏp luật hợp đồng và đề xuất giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật
trong từng lĩnh vực liờn quan. Theo đú, rà soỏt cụ thể, đỏnh giỏ phỏp luật và đề xuất giải phỏp hoàn thiện phỏp luật hợp đồng trong lĩnh vực: Cụng thương, sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ; lao động, việc làm; kinh doanh bảo hiểm, chứng khoỏn; tài nguyờn - mụi trường; xõy dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản; tớn dụng, ngõn hàng; giao thụng vận tải.
Bộ Tư phỏp chủ trỡ nghiờn cứu, khảo sỏt kinh nghiệm quốc tế về giải phỏp hoàn thiện khung phỏp luật hợp đồng, đảm bảo tớnh thống nhất đồng bộ trong mối quan hệ luật chung, luật riờng; hoàn thiện phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng trọng tài thương mại, hũa giải thương mại và biện phỏp đảm bảo hiệu quả việc triển khai thi hành phỏp luật liờn quan.
Bộ Tư phỏp sẽ chủ trỡ rà soỏt, đỏnh giỏ tớnh tương thớch của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng với cỏc điều ước quốc tế về hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn và luật mẫu, tập quỏn quốc tế phổ biến cú liờn quan; rà soỏt cụ thể, đỏnh giỏ cỏc quy định của Bộ luật Dõn sự về hợp đồng (bao gồm cỏc quy định về hợp đồng liờn quan đến mụ hỡnh kinh tế chia sẻ, hợp đồng liờn quan cụng nghệ chuỗi khối (blockchain), hợp đồng trong bối cảnh cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 4…); xỏc định quy định mang tớnh nguyờn tắc chung, cần cú hướng dẫn cụ thể và đề xuất cơ quan cú thẩm quyền ban hành văn bản hướng dẫn.
Bộ Tư phỏp phối hợp với TANDTC chủ trỡ nghiờn cứu và đề xuất Hội đồng thẩm phỏn TANDTC ban hành cỏc ỏn lệ, nghị quyết hướng dẫn thi hành BLDS, BLTTDS, Luật Trọng tài thương mại liờn quan hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng.
Với những quyết tõm và giải phỏp tớch cực mà TANDTC đó thực hiện thời gian qua và đề ỏn này, cú lẽ tới đõy, chất lượng giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp tớn dụng tại Tũa ỏn sẽ cú những chuyển biến tớch cực, gúp phần lành mạnh thị trường tớn dụng hiện nay.
Bờn cạnh cỏc đề ỏn đang được nghiờn cứu triển khai, cần cú những giải phỏp sau để hạn chế mức thấp nhất cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại về HĐTD phỏt sinh.
Thứ nhất: Cần hoàn thiện quy định của phỏp luật về lói suất cho vay
suất, tài sản bảo đảm và việc xử lý tài sản bảo đảm đó được quy định trong văn bản hợp đồng hoặc cỏc văn bản thỏa thuận khỏc giữa TCTD và bờn vay vốn. Trường hợp bờn vay vốn khụng trả nợ đỳng hạn thỡ họ phải trả nợ gốc, nợ lói trong hạn và nợ lói quỏ hạn cho TCTD. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng lói suất nợ quỏ hạn của TCTD đối với khỏch hàng cú nợ quỏ hạn trờn thực tế cũn cú nhiều bất cập, khụng phự hợp với quy định của phỏp luật. Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp HĐTD việc ỏp dụng quy định của phỏp luật về lói suất vay và lói suất quỏ hạn tại cỏc TCTD và của Tũa ỏn cũn nhiều bất cập. Theo khoản 2 Điều 305 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do NHNN cụng bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toỏn, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc”. Bờn cạnh đú, khoản 5 Điều 474 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp vay cú lói mà khi đến hạn bờn vay khụng trả hoặc trả khụng đầy đủ thỡ bờn vay phải trả lói trờn nợ gốc và lói nợ quỏ hạn theo lói suất cơ bản do NHNN cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ”; khoản 1 Điều 476 BLDS 2005 quy định: “Lói suất vay do cỏc bờn thỏa thuận nhưng khụng được vượt quỏ 150% của lói suất cơ bản do NHNN cụng bố đối với loại cho vay tương ứng”30. Những quy định này thể hiện sự ỏp đặt bất hợp lý và đang tạo ra những rủi ro phỏp lý cho cỏc hoạt động cho vay núi chung và hoạt động cho vay của cỏc TCTD núi riờng. Theo quy định tại khoản 1 điều 12 của Luật NHNN Việt Nam năm 2010 thỡ “Ngõn hàng Nhà nước cụng bố lói suất tỏi cấp vốn, lói suất cơ bản và cỏc loại lói suất khỏc để điều hành chớnh sỏch tiền tệ, chống cho vay nặng lói”31. Việc BLDS quy định phải trả lói trờn nợ gốc và lói nợ quỏ hạn theo lói suất cơ bản do NHNN cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ và mức trần lói suất khụng vượt quỏ 150% cũng với mục đớch chống cho vay nặng lói. Tuy nhiờn, việc đặt ra tỷ lệ 150% là khụng phự hợp vỡ lói suất cơ bản thường được quan niệm là lói suất định hướng và ở mức rất thấp so với lói suất thị trường (Trờn thực tế, phần lớn cỏc tổ chức, cỏ nhõn cho vay đều phải ỏp dụng mức lói suất vượt quỏ mức lói suất tối đa được quy định tại BLDS). Theo quy định này thỡ lói suất huy động và lói suất cho