Quốc hội (2010), Luật ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Điều 12.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 71 - 73)

vay (vay và cho vay), căn cứ cỏch tớnh lói suất quỏ hạn của cỏc TCTD được ấn định trờn cơ sở và ràng buộc chặt chẽ về mặt phỏp lý với lói suất cơ bản do NHNN cụng bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Cỏc quy định này đó tỏ ra khụng thực tế và luụn kỡm hóm sự phỏt triển của hoạt động TCTD vỡ nú giống như một mệnh lệnh hành chớnh bắt buộc TCTD phải tuõn theo trong khi đú thị trường đũi hỏi cần phải được tự do. Mặt khỏc, với quy định về lói suất như vậy cú thể làm cỏc HĐTD bị vụ hiệu do vi phạm cỏc quy định của BLDS 2005 về lói suất cho vay. Vỡ thực tế, cú những thời điểm NHNN ỏp dụng trần lói suất huy động tối đa là 15%/năm, lói suất cho vay là từ 18,5%- 24%, trong khi đú lói suất cơ bản của NHNN cụng bố là 9%/ năm. Hiện nay, những quy định BLDS 2005 tại khoản 5 điều 474 và điều 476 đó tạo ra sự kỡm hóm sự phỏt triển hoạt động cho vay của TCTD, khụng cũn phự hợp với hoạt động cho vay đang diễn ra của nền kinh tế thị trường tự do thỏa thuận lói suất. Do đú cỏc quy định này đó được sửa đổi và thay thế bằng khoản 5 điều 466 và điều 468 của Bộ luật Dõn sự năm 2015 đó được ban hành và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2017, cỏc quy định về lói suất đó được thay đổi để phự hợp theo hướng quy định quyền thỏa thuận lói suất của cỏc bờn tham gia HĐTD trờn cơ sở tự nguyện bỡnh đẳng của cỏc chủ thể tham gia bảo đảm hạn chế lợi dụng vay nặng lói. Cụ thể: - Điều 468 BLDS 2015 quy định: “1. Lói suất vay do cỏc bờn thỏa thuận. Trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận về lói suất thỡ lói suất theo thỏa thuận khụng được vượt quỏ 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khỏc cú liờn quan quy định khỏc”. Căn cứ tỡnh hỡnh thực tế và theo đề xuất của Chớnh phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lói suất núi trờn và bỏo cỏo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. Trường hợp lói suất theo thỏa thuận vượt quỏ lói suất giới hạn được quy định tại khoản này thỡ mức lói suất vượt quỏ khụng cú hiệu lực.

2. Trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận về việc trả lói, nhưng khụng xỏc định rừ lói suất và cú tranh chấp về lói suất thỡ lói suất được xỏc định bằng 50% mức lói suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ” 32

. Khoản 5 điều 466 BLDS 2015 quy định: “a) Lói trờn nợ gốc theo lói suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường

hợp chậm trả thỡ cũn phải trả lói theo mức lói suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này; b) Lói trờn nợ gốc quỏ hạn chưa trả bằng 150% lói suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc.” 33. Việc ban hành cỏc quy định trờn của Bộ luật Dõn sự năm 2015 đó gúp phần hạn chế được sự tranh chấp về lói suất trong hợp đồng, đồng thời ngăn chặn được khỏch hàng vay lợi dụng sự sơ hở về quy định lói suất trong Bộ luật Dõn sự 2005 mà cố tỡnh chậm thanh toỏn nghĩa vụ trả nợ. Đồng thời, cựng với việc ban hành Bộ luật Dõn sự mới đó sửa đổi về phần lói suất, thỡ cần cú thờm những quy định rừ về khỏi niệm cỏc loại lói suất, cỏch tớnh lói suất để trỏnh cỏc TCTD lỏch luật nghĩ ra cỏc khoản phớ, phụ phớ khỏc để thu từ khỏch hàng khi việc thực hiện nghĩa vụ HĐTD quỏ hạn. Ngoài ra, việc xử lớ hậu quả của HĐTD vi phạm quy định về lói suất: Đối với một số hợp đồng vay tiền đó cú hiệu lực và việc thỏa thuận lói suất vượt quỏ quy định cho phộp của Nhà nước của bờn cho vay thỡ khụng nờn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu. Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn Tũa ỏn nờn ỏp dụng và quy định lại lói suất chuẩn và hợp lớ tại thời điểm bấy giờ trong hợp đồng vay tiền và hợp đồng cho vay tiền này tiếp tục cú hiệu lực. Cũng cần phải cõn nhắc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng và dự liệu “những trường hợp khỏc do phỏp luật quy định” để khụng gõy mõu thuẫn trong chớnh BLDS. Thứ hai: Cỏc quy định phỏp luật về đảm bảo thanh toỏn và xử lý tài sản đảm bảo cần phải chặt chẽ và cú tớnh thống nhất. Hoạt động tớn dụng luụn ẩn chứa trong nú những rủi ro kinh doanh núi chung mà cũn cú những rủi ro riờng biệt ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế. Rủi ro đú chớnh là khả năng khỏch hàng vay khụng trả nợ tiền vay hoặc trả khụng đỳng thời hạn hoặc khụng trả đầy đủ gốc và lói cho TCTD. Để trỏnh rủi ro từ HĐTD xảy ra, cỏc TCTD đều phải sử dụng đến biện phỏp bảo đảm tiền vay để tạo ra nguồn thu thứ hai dự phũng cho những trường hợp khỏch hàng vay khụng thể trả nợ bằng khả năng tài chớnh của mỡnh được. Khi cho vay, TCTD chỉ dựa vào giỏ trị của tài sản bảo đảm thanh toỏn để xỏc định hạn mức cho vay. Cỏc quy định về định giỏ tài sản thế chấp luụn được sửa đổi để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cỏc TCTD và khỏch hàng vay nhưng vẫn khú thực hiện trờn thực tế. Cỏi

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại về hợp đồng tín dụng bằng tòa án từ thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)