Các bước cơ bản để sử dụng phần mềm GSD

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp xây dựng quy trình công nghệ trên phần mềm GSD và một số đề xuất cải tiến thao tác tại công ty nobland (Trang 94 - 98)

Phần mềm GSD là phần mềm hiện đại nhất trong ngành may. Nhóm nghiên cứu sẽ giới thiệu về một số mục trong thanh công cụ của phần mềm GSD:

Để thành lập code chuẩn cho 1 cơng đoạn gồm có 9 bước:

1. Nhập thơng tin cơng đoạn cần phân tích:

Theo hình, trong hộp thoại Heading chúng ta cần chú ý những thông tin sau đây: + Code: sau khi save  hiện thị.

+ Title: tên công đoạn + chiều dài đường may.

+ Description: cách may + số điểm dừng trong 1 công đoạn. + Operation type: may chuyền thường hay chuyền hanger (Xem bảng các loại chỉ xem trong phụ lục số 8).

2. Lịch sử phân tích code

Trong hộp thoại History ghi lại những sửa đổi của nhân viên trong q trình phân tích thao tác bao gồm ngày, giờ, tên nhân viên, mô tả những thay đổi, giá trị của SMV và cost sau khi thay đổi.

3. Chèn hình ảnh và video của cơng đoạn vào phần mềm GSD

Để chèn được hình ảnh hay video liên quan đến cơng đoạn phân tích, chúng ta vào hộp thoại Graphis/Video. Trong đó:

+ Góc bên trái màn hình  hình ảnh cơng đoạn đó. + Góc bên phải màn hình sẽ có 2 trường hợp:

 Sử dụng video phân tích  chèn video vào.

 Dựa vào sản phẩm có sãn (phân tích theo tưởng tượng) bỏ qua

4. Phân tích đường may, loại may:

Theo hình, hộp thoại Machine sẽ thể hiện thông tin về loại máy cần sử dụng để

may cơng đoạn đó.

+ Machine code: kí hiệu họ chỉ. Ví dụ: 301- LS1, 514- OL14,…

+ R.P.M: tốc độ máy

+ Stich/CM: số mũi chỉ trên 1 cm. ( Xem phụ lục số 8)

5. Chọn công cụ cắt

Nhấp chuột vào Equiment  hộp thoại Machine Device:

- Trimming device (dụng cụ cắt): UBTT, VC, SS,…

- Backtack Devices (dụng cụ lại mũi): 301 dùng AT

6. Phân tích thao tác may, chọn mã code.

Sau khi nhập loại máy, chuyển sang hộp thoại Labour Details, ta nhập mã code

vào, tần suất thực hiện thao tác. Cột MC-TMU và Men-TMU đã lập trình sẵn trên máy.Để hiểu rõ hơn, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích trong mục 3.1.4.

7. Thông tin về loại chỉ cần sử dụng

Trong Thread Demand, xuất hiện hộp thoại Thread Types những điển cần chú ý: + Class (họ chỉ): 301, 407, 514,…

+ St. Component (cấu trúc chỉ): 407 (1 needle, 1 looper), 514 (2 needles, 2 looper),.. + Thread selection (loại chỉ được sử dụng)..

8. Bảng phân tích thời gian chuẩn SMV

Kết quả nhận được sau khi phân tích sẽ được hiên thị trong hộp thoại Analysis

Results. Máy sẽ dựa vào phần trăm hao phí do con người và máy móc thì sẽ ra thời

gian chuẩn (SMV) và giá tiền cho 1 cơng đoạn.

Trong đó, SMV hay thời gian chuẩn là một đơn vị thời gian tượng trưng cho một nhiệm vụ công việc được xác định bằng cách ứng dụng phù hợp các kỹ thuật đo lường cơng việc một cách chính xác với năng lực của cá nhân thực hiện nhiệm vụ.

SMV = Basic Time + Allowances

(Giá trị phút chuẩn = Thời gian căn bản + thời gian hao hụt)

** Thời gian hao hụt bao gồm những hoạt động như hết chỉ, thay suốt, thay kim, đính thêm cơng cụ,nhu cầu sinh lí của cơng nhân, môi trường, nhiệt độ,…

9. Lưu mã code

Sau khi phân tích xong, lưu lại  mã code  nhập vào quy trình cơng đoạn, bảng PA, PA product,…

 Qua những thao thác trên, chúng ta sẽ biết được thời gian chuẩn và giá thành

của một công đoạn cũng như một sản phẩm một cách chính xác. Từ đó, chúng ta sử dụng những kết quả đã phân tích được dưa vào PA.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp xây dựng quy trình công nghệ trên phần mềm GSD và một số đề xuất cải tiến thao tác tại công ty nobland (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)