1.6.1. Thu thập ý kiến
Lắng nghe từ nhiều ý kiến cụ thể của công nhân và quan lý trực tiếp là việc tại xưởng. Phương pháp này nhằm mục đích:
- Trao đổi với quản lí và cơng nhân về cơng việc liên quan. Hỗ trợ các mặt cịn
thiếu sót khi quan sát trực tiếp.
- Để biết được bố cục công việc trước khi quan sát trực tiếp.
- Để kiểm tra cơng việc có tính chất đặc biệt hay bất thường khơng.
1.6.2. Quan sát
Với phương pháp này ta sẽ quan sát các công đoạn và hoạt động may một cách trực tiếp và ghi chép lại kết quả quan sát.
Các bước thực hiện quan sát trực tiếp:
Bước 1: Xác định cơng đoạn có ảnh hưởng nhiều đến năng suất sản xuất, phát
sinh chi phí sản xuất cao, từ đó ưu tiên vấn đề để giải quyết.
Bước 2: Chuẩn bị mẫu biên bản theo dõi công đoạn với đầy đủ thông tin về
công đoạn công nhân và thời gian quan sát…
Bước 3: Quan sát trực tiếp q trình làm việc ở cơng đoạn đã được xác định
là công việc mục tiêu.
Bước 4: Điền đầy đủ các thông tin vào bên bản theo dõi của cơng đoạn đó. Bước 5: Lập kế hoạch cải tiến.
Bước 6: Xác định phương pháp làm việc mới.
1.6.3. Ghi hình
- Phương pháp ghi hình là phương pháp minh chứng có hiệu quả rất cao và được
thực hiện bằng cách quay phim công đoạn của công nhân khi họ đang làm việc. Sau đó thảo luận dựa trên đoạn phim vừa quay để tìm ra biện pháp cải tiến thích hợp. Ta có thể:
+ Dựa vào đoạn phim đã quay để phân tích từng thao tác của cơng nhân, từ đó có thể đánh giá mức độ làm việc của công nhân hay cịn gọi là mức Rating, tìm ra những điểm bất hợp lí trong q trình thao tác cơng nhân để loại bỏ.
+ Chiếu phim các thao tác không hiệu quả để cơng nhân xem trực tiếp những gì họ làm để tìm biện pháp tốt hơn.
+ Chiếu phim đã cải tiến thao tác với kết quả tốt nhất cho công nhân xem, như là cách huấn luyện công nhân.
+ Lưu giữ các phim của thao tác chuẩn để làm cơ sở thiết lập dữ liệu tiêu chuẩn cho mục đích tham khảo sau này, làm tài liệu cho cơng tác đào tạo huấn luyện cơng nhân.
Có 7 bước để thực hiện phương pháp ghi hình:
Bước 1: Quan sát cụ thể tình hình thực tế sản xuất, ghi nhận lại những cơng
đoạn may có thao tác thừa.
Bước 2: Quay lại những cơng đoạn có thao tác thừa và xem nhiều lần những
đoạn phim quay được, bấm giờ công đoạn may cần cải tiến để có những cải tiến phù hợp với điều kiện sản xuất.
Bước 3: Ghi nhận lại tồn bộ những thao tác thừa và phân tích, ghi nhận lại
thời gian máy chạy.
Bước 4: Ghi nhận lại tồn bộ tác động của các cơng cụ hổ trợ: bàn lừa ,chân
vịt , độ căng chùng của dây cu roa ,….
Bước 5: Trực tiếp ra chuyền cải tiến những công đoạn vừa quay. Cắt bỏ những
thao tác thừa...
Bước 6: Quay phim lại những công đoạn vừa cải tiến.
Bước 7: Bấm giờ và so sánh năng suất trước cải tiến và sau cải tiến. Báo cáo
kết quả cải tiến.