STT CN STT
BCV Tên bước công việc Bậc
thợ Thời gian HS LĐ Thiết bị Ghi chú 1 Thủy
2 Ép thẳng dây thun 3 18 0.35 Máy ép thun 5 Ủi gấp bản lưng 2 21 0.41 Bàn ủi
39 0.76
2 An
15 Ủi keo vào vị trí túi sau
T/P 2 36 0.7 Bàn ủi
24 Ủi gấp ống quần T/P 2 12 0.23 20%
48 0.93
3 Linh 24 Ủi gấp ống quần T/P 2 46 0.9 Bàn ủi 80%
46 0.9
4 Lan
3 Đo và cắt rời dây thun 2 11 0.21 Bàn trống 17 Cắt, làm dấu tại vị trí túi
T/P và lộn cơi túi T/P 3 44 0.86
55 1.07
5 Diễm 6
Đo, lấy dấu và cắt rời
lưng 2 56 1.09
Bàn trống
56 1.09
6 Hoa 14
Lấy dấu cơi túi và lưng ở
TT T/ P 2 55 1.07
Bàn trống
55 1.07
7 Hương
31 Lược nhãn chính vào lưng 3 37 0.72 MB1K 33 Tháo chỉ ở lưng quần và
luồn thun vào lưng 2 19 0.37 Bàn
trống 14%
56 1.09
8 Duy 33
Tháo chỉ ở lưng quần và
luồn thun vào lưng 2 55 1.07 Bàn
trống 43%
STT CN STT
BCV Tên bước công việc Bậc
thợ Thời gian HS LĐ Thiết bị Ghi chú 9 Nhi 33
Tháo chỉ ở lưng quần và
luồn thun vào lưng 2 55 1.07 Bàn
trống 43%
55 1.07
10 Hà 10 Làm dấu túi ở phối TT 2 53 1.03 Phấn
53 1.03
11
Quyên 11
Ráp túi vào phối cạnh
sườn 3 46 0.9 MVS5C
46 0.9
12 Huyền 12 Ráp phối vào TT T/P 3 52 1.01 MVS5C
52 1.01
13 Nhung 21 Vắt sổ nẹp túi 3 57 1.1 MVS5C
57 1.1
14 Diệu 23 Ráp sườn trong 3 50 0.97 MVS5C
50 0.97 15 Hồng 25 Ráp đáy 3 42 0.82 MVS5C 26 Ráp sườn trong và lộn BTP 3 6 0.12 10% 48 0.94 16 Thoa 26 Ráp sườn trong và lộn BTP 3 56 1.1 MVS5C 90% 56 1.1 17 Tân 1 Lược nhãn chính + nhãn size 3 17 0.33 MB1K 4 Nối tất cả bản lưng 3 13 0.25
8 Tra dây viền vào túi trước 3 26 0.51
56 1.09
18 Yến
7 Nối bản lưng 3 20 0.39
MB1K 9 Gập dây viền túi 3 32 0.62
52 1.01
19 Thanh 13 Diễu TT T/P 3 56 1.09 MB1K
56 1.09
20 Mỹ 18 Chốt miệng túi T/P 3 48 0.9 MB1K 50%
48 0.9
21 Hoài 18 Chốt miệng túi T/P 3 47 0.9 50%
47 0.9
22 Vinh 20 May nẹp túi vào TS T/P 3 47 0.9 MB1K 50%
STT CN STT
BCV Tên bước công việc Bậc
thợ Thời gian HS LĐ Thiết bị Ghi chú
23 Khánh 20 May nẹp túi vào TS T/P 3 48 0.9 MB1K 50%
48 0.9
24 Ái
16 May cơi túi vào TS T/P 3 44 0.86
MB1K
22 Chốt chỉ dư tại nẹp túi 3 12 0.23 15%
56 1.09
25 Tân
19 Diễu miệng túi T/P 3 43 0.84
MB1K
22 Chốt chỉ dư tại nẹp túi 3 13 0.25 16%
56 1.09
26 Bình 22 Chốt chỉ dư tại nẹp túi 3 56 1.09 MB1K 69%
56 1.09
27 Loan 27 May lai quần 3 50 0.97 MB1K 44%
50 0.97
28 Tú 27 May lai quần 3 50 0.97 MB1K 44%
50 0.97
29 Minh
27 May lai quần 3 14 0.27
MB1K
12% 29 Lược nhãn ID và sản xuất
vào sườn ngoài 3 41 0.8
55 1.07
30 Anh 28 Ráp lưng ngoài 4 44 0.86 MB1K 33%
44 0.86
31 Nhi 28 Ráp lưng ngoài 4 44 0.86 MB1K 33%
44 0.86
32 Trang 28 Ráp lưng ngoài 4 47 0.87 MB1K 34%
47 0.91
33 Vân 30 Ráp lưng trong 4 54 1.05 MB1K 33%
54 1.05
34 Long 30 Ráp lưng trong 4 54 1.05 MB1K 33%
54 1.05
35 Tuấn 30 Ráp lưng trong 4 57 1.11 MB1K 34%
57 1.11
36 Trinh 32 Diễu lưng quần 3 55 1.07 MB1K 85%
55 1.07
37 Kha 32 Diễu lưng quần 3 10 0.19 MB1K 15% 35 Tra lưng trong còn lại 3 39 0.76
49 0.95
38 Mai 36 Diễu lưng quần còn lại 3 52 1.01 MB1K
STT CN STT
BCV Tên bước công việc Bậc
thợ Thời gian HS LĐ Thiết bị Ghi chú
39 Ánh 34 Nối dây thun và chốt lưng 3 50 0.97 MB1K 74%
50 0.97
40 Sương
34 Nối dây thun và chốt lưng 3 19 0.34
MB1K 26%
37 Chốt lưng quần 3 31 0.6 38%
50 0.97
41 Thảo 37 Chốt lưng quần 3 50 0.97 62%
50 0.97
Bước 6: Bố trí mặt bằng phân xưởng
Bố trí mặt bằng phân xưởng là việc sắp xếp các thiết bị, khu vực hợp lí sao cho quá trình triển khai sản xuất diễn ra dễ dàng, đạt năng xuất cao. Mã hàng WG12X021 được bố trí như sau:
Bên cạnh đó, song song với q trình chuẩn bị sản xuất thì cũng diển ra quá trình họp trước sản xuất và may thử trước khi tiến hành sản xuất đại trà.
Bước 7: Họp trước sản xuất
Sau khi nhân viên QA làm PP comment, bộ phận QA sẽ tiến hành họp trước sản xuất. Thành phần tham gia bao gồm Tổ trưởng các bộ phận cắt, may, NPL, hồn thành, ủi, đóng gói, kỹ thuật, QC, QA và Merchandise phụ trách mã hàng đó.
Merchandise dựa vào tài liệu trong đơn đặt hàng, bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu sẽ thông báo cho các bộ phận cắt, may sử dụng loại phụ liệu nào và số lượng sản phẩm cần cắt cho PO.
Đồng thời nhân viên QA dựa vào PP comment trình bày các yêu cầu kỹ thuật cụ thể về quy cách cắt, may cũng như chú ý đến vấn đề kiểm tra thông số thành phẩm, kiểm tra chất lượng thành phẩm, kiểm tra chất lượng của sản phẩm đến các bộ phận liên quan.
Sau khi họp xong sẽ tiến hành gủi mẫu FPP cho phía Hàn Quốc, cho khách hàng đại diện của KOHL’S tại Việt Nam. Lúc này, chuyên viên kỹ thuật sẽ đồng thời lặp ra một sơ đồ bố trí máy móc, thiết bị gửi đến bộ phận bảo trì để chuẩn bị lên chuyền sản xuất. Nhân viên Merchandiser sẽ gửi bảng bố trí máy móc thiết bị này cho khách hàng KOHL’S.
2.3.3. Triển khai sản xuất
Quá trình triển khai sản xuất gồm 3 công đoạn: cắt, may và hồn tất. Các cơng đoạn này diễn ra liên tục và chặt chẽ với nhau.
2.3.3.1. Công đoạn cắt
Để mọi công đoạn trong khâu được diễn ra một cách logic chính xác thì cơng ty đã lập nên quy trình để mọi người cùng nhau thực hiện đúng theo các cơng đoạn trong quy trình .Quy trình cắt được thực hiện theo sơ đồ sau:
Theo sơ đồ 2.5, khi tiếp nhận yêu cầu sản xuất, thì tổ trưởng khu vực cắt sẽ chuẩn bị máy móc, nhân viên và tác nghiệp cắt. Sau khi chuẩn bị xong thì tiến hành trải vải, kiểm tra cẩn thận sau đó đặt sơ đồ và cắt. Sau đó chuyển sang khu vực đánh số, bóc tập và phối kiện, nếu mã hàng có ép keo thì tiến hành ép keo. Q trình thực hiện dưới sự kiểm sốt của các QC cắt. Cuối cùng chuyển xuống khu vực may và lưu lại sơ đồ.
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu sản xuất
Tổ trưởng cắt nhận yêu cầu sản xuất từ văn phịng xưởng, trên cơ sở đó lập kế hoạch cắt cho mã hàng.
Bước 2: Chuẩn bị cắt, tác nghiệp cắt
Tổ trưởng cắt nhận lệnh cấp phát nguyên phụ liệu theo hạn mức, bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, quy trình đánh số, tiêu chuẩn cắt, mẫu rập, sơ đồ, tác nghiệp cắt từ văn phòng xưởng.
Nhân viên cắt và QC sẽ dựa theo bảng tác nghiệp cắt để thực hiện và kiểm tra. (Xem bảng tác nghiệp cắt trong phụ lục số 5)
Tiếp nhận yêu cầu sản xuất Trải vải Cắt Đánh số, bóc tập, phối kiện Chuẩn bị cắt, tác nghiệp cắt
Ghi sổ báo cáo năng xuất
Chuyển đến chuyền may Ép keo (nếu có)
Lưu sơ đồ
Bước 3: Trải vải
Quá trình trải vải của mã hàng WG12X021 được thực hiện như sau:
- Kiểm tra tem xả vải, vải phải được xả đủ thời gian theo tiêu chuẩn trước khi cắt
- Chiều dài và rộng bàn cắt không được ngắn hơn sơ đồ rập.
- Kiểm tra xem sơ đồ rập có được phê duyệt bởi các bộ phận hay khơng.
- Sau đó đặt 1 lớp giấy lên bàn cắt trước khi trải vải. Trải vải cùng lót, cùng ánh
màu dựa trên báo cáo kiểm tra ánh màu.
- Kiểm tra khổ vải : Khổ vải phải lớn hơn sơ đồ rập 1’’ tính từ mép ngồi
- Tiến hành trải vải theo tác nghiệp cắt, lưu ý chiều cao bàn vải không được quá
3.5’’ với mỗi bàn cắt.
- Đặt rập cứng đã được phê duyệt lên lớp trên cùng
- Đánh dấu số bàn cắt lên chi tiết mỗi sơ đồ. Tất cả các chi tiết cắt tay đều phải
ốp rập cắt. Cố định chắc chắn các chi tiết trước khi tiến hành cắt.
Trong q trình trải vải ln có nhân viên QC và tổ trưởng kiểm sốt để đảm bảo khơng xảy ra bất cứ sai sót nào.
Bước 4: Cắt vải
Đối với mã hàng WG12X021, tiêu chuẩn cắt như sau:
- Cắt một thân 2 chiều.
- Dán nhãn số chính xác, tránh khác màu trên sản phẩm .
- Đường cắt phải trơn đều, các chi tiết phải đối xứng nhau.
Sau khi kết thúc quá trình cắt vải, nhân viên tổ cắt thực hiện hạch toán bàn cắt để kiểm tra số lượng vải đã cắt, và số lượng vải thừa ra để báo cáo lên kho của công ty. Sau khi cắt xong, các bán thành phẩm sẽ được kiểm tra về ngoại quan và thông số.
- Đạt: chuyển sang bước tiếp theo
- Không đạt: sẽ tiến hành thay thân và bán thành phẩm lỗi sẽ được lưu trữ
nơi cụ thể tách riêng biệt với sản xuất và đưa qua phế liệu hàng ngày
Bước 5: Đánh số
Sau khi bán thành phẩm đã được cắt gọt chính xác sẽ được chuyển sang bàn đánh số. Công việc đánh số phải đảm bảo chính xác sao cho khi may lắp ráp các chi tiết của một sản phẩm phải cùng nằm trên cùng một lá vải, không bị sai màu. Bên cạnh đó kiểm tra số chi tiết của từng loại nguyên liệu trên một sản phẩm theo quy trình đánh số.
Quy định về đánh số: Đánh số theo màu được qui định theo size và được đánh vào mặt phải của lá vải. Khi đánh số phải chính xác, rõ ràng tiện lắp ráp và kiểm tra sau này. Bảng 2.8: Bảng quy định đánh số QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ XXS XS S M L XL 0X 1X 2X 3X 4X Bước 6: Bốc tập
Tiến hành chia số chi tiết đã cắt thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu mã hàng để tiện cho việc điều động rãi chuyền.
Sau khi điền đầy đủ vào phiếu bóc tập thì nhân viên buộc vào từng tập vải số lớp chi tiết được ghi tên phiếu rồi chuyển cho bộ phận phối kiện.
Bước 7: Phối kiện
Tất cả các chi tiết trong một sản phẩm đồng bộ được sắp xếp chung vào một vị trí. Sau đó cột chúng lại bằng dây vải rồi cho lên kệ chờ cung cấp cho phân xưởng may.
Bước 8: Ép keo
Căn cứ vào bảng thông số ép keo, xác định các chỉ tiêu ( nhiệt độ, thời gian qua máy,...) cho từng đơn hàng thực hiện.
Hiệu chỉnh nhiệt độ, độ nén, tốc độ băng chuyền theo đúng thông số ép keo của từng đơn hàng.
2.3.3.2. Công đoạn may
Chuẩn bị may
Trước khi sản xuất, chuyền trưởng nhận tài liệu liên quan đến mã hàng. Tổ truởng sẽ nghiên cứu để thiết kế chuyền, tay nghề công nhân để phân bố lao động cho từng công đoạn, phổ biến công đoạn cho từng công nhân.
Nhận gá, lắp thiết bị cần thiết sử dụng cho mã hàng tiếp từ bộ phận bảo trì. Tổ cắt chuyển BTP cho chuyền may và yêu cầu kiểm tra số lượng chi tiết, ký nhận.
Nhận phụ liệu từ kho đã được phân chia theo số lượng, size,...
Chuyền trưởng sẽ tiến hành rãi chuyền, bộ phận bảo trì sẽ điều chuyền theo trình tự thiết kế chuyền.
Triển khai may
- Triển khai sản xuất của từng cụm phải có sự phối hợp của chuyền trưởng, kỹ
thuật chuyền và quản đốc.
- Kỹ thuật chuyền sẽ hướng dẫn cho từng cơng nhân quy trình cơng việc từ công
đoạn đầu tiên cho đến công đoạn cuối cùng.
- Công nhân tiến hành may theo sự hướng dẫn của kĩ thuật chuyền, được kiểm
tra bởi các QC và tổ trưởng. Nhờ có sự hướng dẫn và trình độ tay nghề cao của cơng nhân nên q trình may ln diễn ra liên tục, năng suất được đảm bảo.
Kiểm tra may
Những người tham gia công tác kiểm tra trong công đoạn này gồm: Quản đốc, kĩ thuật chuyền, tổ trưởng, tổ phó, QC inline, QC endline, và nhân viên FQA đảm nhiệm mã hàng đó. Q trình kiểm tra diễn ra xuyên suốt trên chuyền qua việc kiểm tra inline (kiểm tra trong chuyền) và kiểm tra endline (kiểm tra cuối chuyền).
Kiểm tra Inline (Kiểm tra trong chuyền):
Trong quá trình may, các nhân viên QC đi xuống các bàn máy may của công nhân và kiểm tra các thành phẩm mà công nhân may ra trong từng công đoạn. Phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu và kịp thời thơng báo cho tổ phó kỹ thuật về cơng đoạn đó để đề ra các biện pháp chỉnh sữa kịp thời.
Kiểm tra hàng đầu chuyền:
Sản phẩm đầu chuyền là một trong những sản phẩm đầu tiên ra chuyền khi triển khai một mã hàng mới.
Tổ phó kỹ thuật sẽ đưa lên Phó giám đốc sản xuất và bộ phận FQA phê duyệt và góp ý. Nội dung kiểm tra gồm: Quy cách may sản phẩm, chất lượng sản phẩm, các thơng số kích thước và vệ sinh sản phẩm.
Dựa vào PP comment do bộ phận QA cung cấp để kiểm tra sản phẩm và ghi kết quả kiểm tra vào sổ kiểm hàng. Trường hợp phát sinh vấn đề về kỹ thuật, thơng số,… thì tổ phó kỹ thuật hay kỹ thuật xí nghiệp phải tìm hiểu ngun nhân, báo cáo kịp thời để có biện pháp xử lý, đồng thời có thể đề xuất hướng xử lý khả thi cho xí nghiệp.
Mục đích cơng tác kiểm tra trong cơng đoạn này mang ý nghĩa rất quan trọng: Giảm thiểu tối đa mức độ hư hỏng cho sản phẩm bởi nếu phát hiện ra bất cứ những
sai sót kỹ thuật trong cơng đoạn may chúng ta có thể tiến hành ngăn chặn và sữa chữa kịp thời.
Kiểm tra endline (Kiểm tra cuối chuyền)
Sản phẩm sau khi được cắt sạch chỉ sẽ chuyển đến cuối chuyền may cho QC endline kiểm tra chất lượng sản phẩm. QC sẽ đo thơng số và tìm lỗi của sản phẩm và phân loại hàng đạt, không đạt.
QC endline cần xem xét bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu, mẫu đã được duyệt, bảng PP comment được dán ở ngay chỗ làm việc trước khi thực hiện kiểm tra endline. Sẽ có hai QC endline tham gia vào khâu này:
- QC về ngoại quan phải kiểm ngoại quan 100% thành phẩm ra cuối
chuyền
- QC về thông số (tại endline) phải kiểm thơng số điểm chính tối thiểu
4 sản phẩm cho mỗi chuyền, mỗi màu và mỗi size.
Sau khi kiểm tra ngoại quan và thơng số, nếu sản phẩm có lỗi thì trả về bộ phận liên quan sửa lại, nếu khơng sửa được thì chuyển vào kho tồn hằng ngảy theo qui định. Sản phẩm mà đạt chất lượng thì tiếp tục chuyển xuống khu vực hoàn thành.
2.3.4. Cơng đoạn hồn thành
Đối với mã hàng WG12X021 khơng wash thì cơng đoạn hồn thành bao gồm các công đoạn: tẩy, ủi, kiểm finishing, bắn thẻ bài, dị kim, gắn chíp chống trộm, vơ móc, gấp xếp, vơ bao, đóng thùng.
Tẩy
Có 2 loại vết bẩn: Vết bẩn trên mặt vải và vết bẩn ăn sâu vào lòng vải
Khi kiểm tra nếu phát hiện, hàng bị dơ, dính dầu, dính mực, ... thì chuyển sang bộ phận tẩy hàng. Khi tẩy sẽ dùng những hóa chất phù hợp với chất liệu sản phẩm, và lưu ý với sản phẩm có màu và khơng màu.
Ủi
Sau khi sản phẩm được tẩy sạch sẽ chuyển sang khu vực ủi. Tổ trưởng sẽ nhận phiếu kiểm tra lại số lượng bàn giao, chuyển đến công nhân ủi. Trước khi ủi phải chỉnh nhiệt độ phù hợp với thông số quy định, xem lại tồn bộ thơng số, phải nhặt sạch hết những vết chỉ còn trên sản phẩm, tẩy hết các vết ố.