giá trị thời gian (đã chứng minh về mặt thống kê), để đo đếm cho khoảng cách đã di chuyển và mức độ khó cần có để hồn thành một cử động cụ thể.
GSD được phát triển dựa trên dữ liệu của MTM-2 (Methods Time Measurement), được thành lập vào năm 1978 bởi công ty Method Workshop Limited.
Thời gian được biểu thị bằng TMU ( Time Measủement Units- nghĩa là đơn vị đo thời gian”, được quy đổi từ Phút cơ bản thông qua công thức như sau:
1 phút = 2000 TMU = Hiệu suất tiêu chuẩn. 3.1.2. Tiện ích của phần mềm GSD
Có rất nhiều thuận lợi thu được từ việc tiếp cận GSD và phương thức của nó:
- Có thể thiết lập thời gian tiêu chuẩn cho sản phẩm (từng công việc/ hoạt động
riêng lẻ) để đo lường và cải thiện hiệu suất.
- Có thể lập kế hoạch cơng suất dây chuyền và cân bằng dây chuyền dựa trên thời
gian tiêu chuẩn.
- Có thể chuẩn hóa phương pháp trong tồn bộ dây chuyền sản xuất.
- Giảm thời gian chu kỳ hoạt động bằng cách cải tiến phương pháp thơng qua
phân tích chuyển động.
- Tính được SMV ( thời gian chuẩn).
- GSD được sử dụng để tìm ra thời gian cần thiết để thực hiện các công việc khác
nhau.
- GSD được sử dụng để sửa đổi và cải tiến phương pháp trước khi công việc bắt
đầu.
- GSD được sử dụng để tìm thời gian cho các chuyển động ngắn, khơng thể đo
được bằng đồn hồ bấm giờ.
- GSD được sử dụng cho công việc được lặp đi lặp lại.
- Để ước tính chi phí lao động.
Vì có nhiều tiện ích đem lại nên các Thương hiệu hàng đầu trên thế giới và nhiều Nhà máy sản xuất đang sử dụng phần mềm GSD.
3.1.3. Ứng dụng của GSD
- Hiểu được phương pháp làm việc tốt nhất: thông qua quá trình quan
sát, phân tích tỉ mỉ, nhân viên IE sẽ phân tích dựa vào điều kiện làm việc và các thao tác thực hiện trong quá trình làm việc để nghiên cứu, tạo ra nhiều phương pháp và rút ra phương pháp làm việc tốt nhất.
- Hiểu được tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm: qua quá trình phân
về quy cách may, quy trình may, các đặc tính kĩ thuật,… của sản phẩm ở các cơng đoạn.
- Độ chính xác cao trong q trình phân tích, xử lí: GSD sử dụng
những mã thao tác được ấn định thời gian trước chuẩn ứng với các thao tác làm việc trong thực tế, các mã này đã được nghiên cứu, áp dụng trong thực tế sản xuất và kiểm nghiệm bằng công thức thống kê khoa học.
- Thống nhất các phương pháp làm việc, mức độ áp dụng của các
xưởng làm việc giống nhau: các dữ liệu đã được chuẩn hóa theo tứ tự các
chuyển động trong thao các ở mỗi cơng đoạn và bàn giao tồn bộ các xưởng của cơng ty để áp dụng. Do đó, GSD giúp cơng ty thống nhất trong quá trình sản xuất, bao quát dễ dàng quá trình làm việc ở xưởng, các tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng, chi phi và năng suất, đảm bảo đồng nhất về sản xuất.
- Tăng hiệu quả sản xuất từ những dữ liệu có sẵn: các dữ liệu chuẩn
trong quá trình sản xuất đã được lưu trữ sẵn, giúp quá trình áp dụng và bổ sung điều chỉnh các thông tin mới được nhanh hơn so với việc phải phân tích, chỉnh sửa và xử lí số liệu của những thơng tin mới.
- Áp dụng được những phương pháp hỗ trợ trong sản xuất: trong q
trình phân tích, nhân viên IE sẽ dự đốn và lưu ý 1 số cơng đoạn có u cầu kĩ thuật cao để nghiên cứu các phương pháp hỗ trợ- cứ gá lắp giúp quá trình sản xuất dễ dàng hơn.
- Tăng tốc độ làm việc của mỗi công nhân: trong thực tế sản xuất sẽ
có cơng nhân có tay nghề khác nhau, do đó tốc độ may của mỗi người chênh lệch nhau. Vì vậy, dẫn đến mất cân bằng giữa các cơng đoạn, có những cơng đoạn hàng ra nhanh và có những cơng đoạn lại bị ứ đọng do không đảm bảo nhịp nhàng sản xuất. GSD điều chỉnh tốc độ làm việc ở các công đoạn, giúp quá trình làm việc sẽ liên tục, đảm bảo tính nhịp nhàng giữa các công đoạn.
- Dễ dàng trong việc giao tiếp: vì các bước được mơ tả rất chi tiết, đầy
đủ, dễ hiểu giúp nhân viên IE dễ dàng truyền đạt, trao đổi với kĩ thuật chuyền.
- Hạn chế được các mâu thuẫn trong quá trình làm việc: vì phân tích
trên phân mềm, ít tiếp xúc với công nhân. Thông qua đoạn phim mẫu về thao tác chuẩn, nhân viên IE sẽ dễ dàng phân tích, huấn luyện cơng nhân làm theo, nhờ đó, tăng năng suất và kĩ năng cho cơng nhân.
Ngồi ra, phần mềm GSD cũng được sử dụng như là cơ sở để tính tốn:
- Năng suất và hiệu quả sản xuất.
- Chi phí sản xuất.
3.1.4. Mã code trong phần mềm GSD
Code là những kí hiệu dùng để diễn giải một hoặc nhiều cử động có mục đích trong q trình may một sản phẩm.
Trong hệ thống mã GSD mã tắt cơ sở đầu tiên đuợc chia theo loại hoạt động bằng tay hay bằng máy. Gồm có 7 loại hoạt động bằng tay và một loại họat động máy:
Bảng 3.1: Hệ thống một số mã code
Hoạt động Mã cơ sở
Mã cấp 1
1 Lấy và ghép các chi tiết
Obtain and Match Part or Parts M
2 Căn chỉnh và so mí các chi tiết
Aligning and Adjusting A
3 Định hình
Forming Shapes F
4 Cắt và sử dụng công cụ cắt
Trimming and Tool use T
5 Lấy và đặt chi tiết sang một bên
Asiding A
6 Thao tác trên máy
Handling Machine M
Mã cấp độ 2
7 Lấy và đặt
Get – Put G hay P
Mã may
8 May
Sewing S
Những mã code này thể hiện các chuyển động có bản của con người, được phân loại theo bản chất của chuyển động và các điều kiện mà theo đó mà nó được thực hiện. Tất cả các mã đều có giá trị thời gian riêng (đơn vị là TMU) và có những chuỗi hoạt động khác nhau.
1. Mã code được sử dụng tay
Hệ thống GSD, các hoạt động may được chia thành 6 lớp gồm 26 mã ở cấp độ 1 (tổng hợp) và được bổ sung thêm 11 mã ở cấp độ 2 ( Get&Put – Lấy và đặt), cùng với những mã MTM bổ sung nên một bổ sung đã tạo mã hóa hồn chỉnh. Trong đó, mã nền cấp 1 là những hoạt động chủ yếu trong công việc của công nhân như:
- Lấy và ghép các chi tiết
- Căn chỉnh và so mí các chi tiết
- Định hình
- Cắt và sử dụng công cụ cắt.
- Lấy và đặt chi tiết sang một bên
- Thao tác trên máy
Nhưng các mã code tổng hợp trên khơng đủ để phân tích cơng đoạn, vì vậy, mã nền cấp độ 2 giúp chúng ta thực hiện được những thao tác cần kĩ thuật cao, dừng thiết bị máy móc,..
Từ đó, thao tác may của cơng nhân được phân tích cụ thể, chính xác hơn. Mã nền ở cấp độ 1
Mã nền cấp 1 được thể hiện qua 7 hoạt động sau:
1. Lấy và ghép các chi tiết ( M).
- Lấy và ghép chi tiết được xây dựng trên mã nền cơ bản M (Match).
- Nhằm xử lí 1 số lượng lớn các trạng thái công việc để lấy một hoặc 2 chi tiết
ghép lại với nhau để đưa vào chân vịt (FOOT) sẽ có những loại code cơ bản
như sau: MAPE, MG2T, MG2S. Những mã code MAP1, MAP2 đã bao
Bảng 3.2: Bảng mã GSD thao tác lấy và ghép các chi tiết (M)
2. Căn chỉnh và so mí các chi tiết (A).
- Căn chỉnh và so mí các chi tiết được xây dựng trên nền tảng mã code A
(Adjust) gồm 4 mã code chính là AM2P, AJPT, APSH, ARPN.
- Các yếu tố trong lớp này được sử dụng để mô tả hoạt động nhằm xếp thẳng
hàng các mép của các chi tiết và đưa chúng vào vị trí may hoặc quay chúng xung quanh kim.
Code Mô tả TMU Chuỗi thao
tác MG2S Match and Get 2 parts Separate
Lấy 2 BTP không đồng thời, ghép lại và so mí. 107 G.P.G.P.G.G
MG2T Match and Get 2 parts Together
Lấy 2 BTP đồng thời, ghép lại và so mí. 76 G.G.P.G.G
FOOT Match parts to FOOT (without obtain)
Bất cặp rồi bỏ vào chân vịt 38 P.F
MAPE
Match & Add 1 Part Easy
Lấy BTP 1 tay và đặt dưới chân vịt hoặc lấy BTP đặt lên một BTP khác.
50 G.P.G
MAP1
Match & Add Part with 1 hand
Lấy BTP bằng 1 tay (khó), đặt dưới chân vịt tại vị trí cần may.
56 G.P.G
MAP2 Match & Add Part with 2 hands
Bảng 3.3: Bảng mã GSD thao tác căn chỉnh và so mí các chi tiết (A)
Code Mơ tả TMU Chuỗi thao
tác AM2P Align & Match 2 Parts
So mí 2 BTP đã được cố định dưới chân vịt. 61 G.G.P.G
AJPT Adjust 1 part (Top)
So mí 1 BTP nằm trên với 1 BTP nằm dưới. 43 G.P.G
ARPN
Align & Reposition assembly under foot
Nhấc BTP ra khỏi chân vịt rồi đặt lại dưới chân vịt bằng 2 tay để may tiếp.
75 G.P.G.P.F
APSH
Align/Adjust part(s) by Pushing
Xoay BTP dưới trụ kim. Nâng chân vịt đồng thời khi tay kiểm soát.
24 G.P
3. Định hình (F).
- Định hình chi tiết được xây dựng trên nền tảng mã code F (Form).
- Trong hoạt động định hình chi tiết gồm có những mã code cơ bản sau:
+Mã FFLD và FUNF có thể được sử dụng để phân tích nhiều kiểu hoạt động như gấp xếp khi may hoặc kết thúc đường may, xếp túi áo, sản phẩm may,… + Mã FCRS có thể được sử dụng khi thực hiện thao tác làm phẳng cần tác dụng lực như dán băng keo lên thùng hoặc túi,..
Bảng 3.4: Bảng mã GSD thao tác định hình (F)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao tác
FFLD Form Fold
Gấp BTP lại và giữ BTP. 43 G.P.G
FCRS Form Crease in folded part
Dùng lực tạo nếp trên BTP đã gấp sẵn. 28 G.GW.P.P.W
FUNF Form Unfold or layout
Gấp hoặc mở BTP. 23 G.P
4. Cắt và sử dụng công cụ (T).
- Cắt và sử dụng công cụ được xây dựng trên nền tảng mã code T (Trimming).
- Trong đó:
+ Mã TCUT và TCAT có thể được sử dụng để tỉa, cắt vải hoặc khoét lỗ.
** Bởi vì trình tự chuyển động của nó mà các mã này có thể được sử dụng để đẩy góc nhọn cổ áo,.. và bổ sung thên các mã PUT một cách thích hợp vào trong trình tự chuyển động.
+ TDCH sử dụng quy ước tiêu chuẩn để tách từng phần bằng 1 tay. Các
phương pháp tách khỏi chuỗi khác nên được phân tích và phát triển quy ước mới. ví dụ cắt, xếp và tách chi tiết bằng 2 tay mã hóa là TCAT, FFLD, AS2H.
Bảng 3..5: Bảng mã GSD thao tác cắt và sử dụng công cụ cắt (T)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao
tác TCUT Trim-Cut with scissors (1st)
Cầm kéo cắt chỉ 1 lần xong bỏ xuống. 50 G.P.P.P
TCAT Trim-Cut with scissors Additional
Kéo cầm sẵn trên tay cắt chỉ thêm 1 lần nữa. 25 P.P
TBLD Trim-cut thread with fixed Blade
Cắt chỉ bằng dao cố định trên máy. 33 G.P
TDCH
Trim-Dechain parts with scissors
Kéo cầm sẵn trên tay, tay còn lại cầm BTP lên từ một chuỗi rồi cắt rời ra sau đó bỏ BTP xuống.
49 G.P.P.P
5. Lấy và đặt chi tiết sang một bên (A).
- Lấy và đặt chi tiết sang 1 bên được xây dựng trên nền tảng mã code A (Aside)
gồm các mã code: AS1H, AS2H, APSH.
- Mục đích sử dụng để mô tả hoạt động để đưa chi tiết ra khỏi máy và đặt chi
Bảng 3.6: Bảng mã GSD thao tác lấy và đặt chi tiết sang 1 bên (A)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao tác
AS2H Aside-Push with 2 Hands
Nhất BTP bằng 2 tay rồi để qua 1 bên. 42 G.G.P
AS1H Aside-Push with 1 Hand
Nhất BTP bằng 1 tay rồi để qua 1 bên. 23 G.P
APSH
Aside-Push away (sliding)
Lấy BTP may xong ra khỏi chân vịt. Kéo mở dây kéo.
Đóng (mở) khn, cử, rập.
24 G.P
6. Thao tác trên máy (M).
- Thao tác trên máy được xây dựng trên nền tảng mã code M (Machine).
- Hoạt động vận hành máy được sử dụng để mô tả hoạt động các hoạt động
kiểm tra đường may và các đường may như may thử, lại mũi,… Trong đó: + May thử gồm các code: MS1A, MS1B, MS1C.
+ Lại mũi đường may: MBTB, MBTE + Nâng, hạ kim: MHDW
Bảng 3.7: Bảng mã GSD thao tác trên máy (M)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao tác
MS1A
Machine Sew 1cm approx greater than 1cm
(A)
May 1 đoạn để giữ.
17 F.F
MS1B Machine Sew 1cm accurate with 1cm (B)
May chính xác 1 cm rồi dừng. 26 F.PB.F
MS1C Machine Sew 1cm precisely 1/2cm (C)
May chính xác ½ cm rồi dừng. 37 F.PC.F
MHDW
Machine HanDWheel to raise or lower
needle
Xoay vô lăng để nâng hoặc hạ kim.
46 G.P.G.P.G
MBTB Machine BackTack at Beginning (lever)
Lại mối đầu đường may bằng cần gạt. 34 G.P.P.P.G
MBTE Machine BackTack End (lever)
Mã nền ở cấp độ 2 :Lấy và đặt (G hoặc P).
Đây là những mã code được xây dựng trên nền tảng mã nền cơ bản G hoăc P (Get hoặc Put). Vì những mã code ở cấp độ 1 khơng thể hiện được những thao tác của công nhân nên cần kết hợp với mã code G hoặc P để thể hiện thao tác may chính xác hơn.
Những trường hợp sử dụng code lấy và đặt:
- Các chuyển động trùng lắp cần được phân tích.
- Các chuyển động hoặc quy tắc đặt biệt được yêu cầu.
- Các chuyển động lặp lại nhiều lần cần được phân tích.
- Thao tác kĩ thuật cao được yêu cầu phân tích.
- Chuyển động đặt biệt để vận hành/ dừng thiết bị máy móc/ phụ tùng tự động.
Bảng 3.8: Bảng mã GSD thao tác lấy và đặt (G/P)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao tác
GP1E Get Part with 1 hand (Easy)
Cầm chi tiết bằng 1 tay (dễ)
14 G
GP1H Get Part with 1 Hand
Cầm chi tiết bằng 1 tay (khó)
20 G
GP2H Get Part with 2 Hands
Cầm chi tiết bằng 2 tay (khó)
33 G.G
GPCO Get Part Contact Only
Chạm vào nút khi may xong
9 G
GPOH Get Part from Other Hand
Chuyển BTP từ tay này sang tay khác
6 G
GPAG Get Part by Adjusting Grasp
Giữ BTP
10 P
PPAL Put Part to Approximate Location
Đặt xuống khi đã cầm trên tay 10 P
PPOH Put Part to Other Hand
Đặt chi tiết qua tay còn lại 6 P
PPL1 Put Part Locate once (1)
Code Mô tả TMU Chuỗi thao tác PPL2 Put Part Locate twice (2)
Đặt đúng vị trí bằng hai tay 47 P.P
PPST Put Part onto Stack
Đặt đúng vị trí 14 P
Mã nền cho máy may (S)
Cấu trúc mã may gồm 4 thành phần:
- Mỗi mã may bắt đầu bằng kí tự “S”-(Sewing) để định nghĩa việc may.
- Trường dữ liệu thứ 2 thể hiện chiều dài đường may (LS) theo cm cho mỗi lần
may được khoảng cách là bao nhiêu. Ví dụ như trên một đoạn cần may là 45cm, nhưng ta khơng thể may hết một lúc 45cm vì vậy trong 45cm chúng ta thường chỉ may từng đoạn ( có thể 10cm hoặc hơn) cho đến hết. Như vậy khi ta may đoạn nhỏ là 10 cm thì ta sẽ có là S10.
- Trường dữ liệu thứ 3 chứa thông tin phân loại đường may và mức độ khó
(GT) cần cho mỗi lần may. Loại đường may và mức độ khó được chia thành 4
nhóm và phụ thuộc vào loại đượng may cần thực hiện cho mỗi lần may: Bảng 3.9: Bảng miêu tả loại đường may
Phân loại đường may
và độ khó cần thiết Mơ tả quy cách may Mã GT
NIL/ KHÔNG Đường may thẳng trên một lớp. N
LOW/ THẤP Đường tra thẳng (đường may khơng nhìn
thấy). L