Triển khai ứng dụng phần mềm GSD vào sản xuất tại công ty Nobland

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp xây dựng quy trình công nghệ trên phần mềm GSD và một số đề xuất cải tiến thao tác tại công ty nobland (Trang 98)

Sản phẩm do công ty sản suất rất đa dạng cả về chất liệu cũng như kiểu dáng, chủ yếu được xuất đi thị trường nước ngoài với đủ các nhãn hiệu khác nhau nên yêu cầu về hiệu quả sản xuất rất lớn. Chính vì vậy, vấn đề chủ động và cải tiến trong sản xuất là vô cùng quan trọng đối với cơng ty. Tiến trình sản xuất khơng

đồng bộ, sử dụng lao động không đúng cách, sắp xếp sản xuất khơng có hiệu quả sản lượng, giá thành sản xuất thấp trong khi đó chi phí sản xuất lại cao,.. là những lý do chính làm doanh nghiệp chậm phát triển, mất dần thị trường khách hàng.

Để giải quyết vấn đề này hiện tại là cần có một phương pháp cải thiện sản xuất cụ thể, thực hiện theo một tiêu chuẩn chung, chính xác ứng dụng cho tất cả các mặt hàng nhằm giảm tối đa tình trạng thụ động trong sản xuất.

Triển khai ứng dụng phần mềm GSD gồm các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị

Trước tiên quản lý cơng ty cần tìm hiểu rõ về mục đích và lợi ích của phần mềm GSD đối với tình hình của cơng ty. Nghiên cứu kỹ, đào tạo, chỉ định bộ phận quản lý ứng dụng phần mềm GSD, đồng thời cho thử nghiệm GSD trong thực tế sản xuất đưa ra hướng ứng dụng phù hợp với công ty.

❖ Bước 2: Tổ chức cuộc họp và tuyên bố chính thức việc ứng dụng phần mềm

GSD tại công ty.

Quản lý đứng ra tuyên bố chương trình ứng dụng phần mềm GSD và giải thích cho mọi người về mục đích ứng dụng GSD. Triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền bao gồm cả quy định và khuyến khích, trực tiếp chỉ dẫn cho mọi người hiểu và hợp tác với ứng dụng GSD.

❖ Bước 3: Tiến hành ứng dụng GSD

 Thiết lập quy trình sản xuất trên chuyền cho từng sản phẩm cụ thể trước khi

lên chuyền.

 Phân tích đánh giá quy trình sản phẩm.

 Xác định các mục tiêu khơng cần thiết trong quy trình sản xuất sản phẩm

nhằm loại bỏ hoặc giảm bớt yếu tố thừa.

 Quay phim thao tác của mỗi công nhân, làm việc với từng người để góp ý

và yêu cầu họ thay đổi.

❖ Bước 4: Phải tiền hành thực hiện vả kiểm tra hàng ngày với GSD

 Kiên quyết loại bỏ những thao tác hay công đoạn thừa, không cần thiết để

tiết kiệm thời gian và lao động.

3.3. Xây dựng quy trình may trên phần mềm GSD tại cơng ty Nobland.

Đặc thù sản xuất của cơng ty Nobland chia thành 2 nhóm:

- Chuyền thường là chuyền được may các cụm chi tiết của sản phẩm. Các công

đoạn này công nhân tự lấy và ghép các chi tiết lại. Các công đoạn này sẽ được phân tích thao tác bằng các mã code thường hay cịn gọi là phân tích PA thường.

- Chuyền treo (hanger) là chuyền may được gắn hệ thống chuyền treo thực

hiện may các công đoạn lắp ráp bán thành phẩm với nhau. Công đoạn này công nhân sẽ bấm và lấy hàng trên hệ thống chuyền hanger. Vì vậy, thao tác của các cơng đoạn này sẽ có những mã code thao tác như bấm nút lấy hàng, tháo hàng và móc hàng để qua trạm hay cịn gọi là phân tích PA hanger.

 Điều này sẽ làm giảm thời gian chết nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và

trình độ quản lý, đồng thời cũng giảm chi phí lao động và quản lý. Do đó, lợi nhuận của cơng ty sẽ được tăng lên tối thiểu 20% so với chuyền thường. Khi nhận đơn hàng từ sales team thì nhân viên IE sẽ bắt đầu phân tích trước khi lên chuyền (PA - Prior Analysis) cho mã hàng đó. Nhưng để phân tích một mã hàng một cách chính xác, nhân viên IE sẽ xem xét kế hoạch sản xuất từ bộ phận kế hoạch của mã hàng đó được phân ở xưởng nào?, bao nhiêu ngày?… thường thì mã hàng sản xuất trên 10 ngày thì sẽ bắt đầu phân tích PA hanger nhưng trong trường hợp xưởng khơng cịn chuyền may thì mã hàng đó phải phân tích PA thường.

 Bộ phận IE sẽ thực hiện phân tích mã hàng đó phù hợp với lịch sản xuất cũng

như phân xưởng đó để đưa ra thời gian chuẩn của mã hàng chính xác hơn. Để thấy được sự khác nhau giữa chuyền thường và chuyền hanger, nhóm nghiên cứu đã phân tích thao tác của cơng đoạn nối 2 chi tiết lại với nhau như sau:

Chuyền thường

STT Mô tả Mã CODE

1 Get and match assembly

Lấy và ghép 2 chi tiết MG2T

2 Put assembly under m/f

Đặt cụm chi tiết xuống chân vịt FOOT

3 Sew to hold

May để giữ 1 cm MS1A

4 Adjust assembly

Căn chỉnh 2 chi tiết cho đến cuối đường may AM2P

5 Sew straight, no-visible

May đến cuối đường may 30 cm S30LA

6 Get scissor to cut

Lấy kéo, cắt chỉ và để kéo qua 1 bên TCUT

7 Asiding assembly in box

Đặt BTP hoàn chỉnh vào thùng đựng BTP AS2H

Chuyền hanger

STT Mô tả Mã CODE

1 Pick up hanger assembly from hanger

Lấy BTP từ chuyền treo AS1H

2 Put assembly under m/f

Đặt cụm chi tiết xuống chân vịt FOOT

3 Sew to hold

May để giữ 1 cm MS1A

4 Adjust assembly

Căn chỉnh 2 chi tiết cho đến cuối đường may AM2P

5 Sew straight, no-visible

May đến cuối đường may 30 cm S30LA

6 Get scissor to cut

Lấy kéo, cắt chỉ và để kéo qua 1 bên TCUT

7 Put assembly to hanger

Đặt BTP lên treo PPL1

8 Contact button

Lấy nút GPCO

9 Press button

Từ 2 bảng trên, thấy được sự khác nhau về mô tả thao tác của một công đoạn đã được tô vàng cụ thể như sau:

- Thao tác lấy BTP:

+ Chuyền thường lấy BTP từ băng chuyền.

+ Chuyền hanger lấy BTP nhấn nút để lấy BTP từ hệ thống.

- Thao tác đặt BTP khi may xong:

+ Chuyền thường đặt BTP vào thùng chứa.

+ Chuyền hanger đặt BTP lên hệ thống, lấy nút, bấm nút để chuyển chạm.

Quy trình may trên phần mềm GSD tại công ty Nobland được xây dựng như sau:

Theo sơ đồ 3.1:

- Nhân viên IE viết quy trình may cho mã hàng đó dựa trên kế hoạch được

nhận từ bộ phận kế hoạch.

- Gửi cho nhân viên kĩ thuật may (IE team) để kiểm tra quy trình may và xác

định số burst (đoạn dừng) trên từng công việc. Revise Nhà máy Operation Breakdown Kĩ thuật may IE Sales team Quản lí IE Nhân viên IE Khơng

Làm PA, Tech, Log,..

Nhân viên check Revise Leader Kiểm tra Revise

Thảo luận với kĩ thuật chuyền, thêm bớt công đoạn, cho số burst, cách sắp Manager Giám sát Làm Sketch Duyệt Kiểm tra Kiểm tra Nhà máy Duyệt Sales team PA hoàn thành

- Làm việc với kĩ thuật may của nhà máy để kiểm tra lại quy trình và số burst. Trong quy trình, kĩ thuật may (IE team) cũng như Kĩ thuật may của nhà máy có thể thay đổi số burst của cơng đoạn đó.

- Sau khi thảo luận xong, nhân viên IE chỉnh sửa quy trình cho hồn chỉnh

và cũng bắt đầu làm PA, Tech, Log sheet,… cho mã hàng. (Có một số khách hàng gửi PA cho mình thì khơng cần phải làm)

- Gửi cho giám sát kiểm tra lại những sai sót khi phân tích.

 Cần sửa đổi  nhân viên tiếp sửa lại

 Duyệt  Quản lí

- Cuối cùng, gửi cho quản lí kiểm tra lại quy trình may một lần nữa.

 Cần sửa đổi  nhân viên sửa lại

 Duyệt  sales team và nhà máy.

( Trong quá trình viết quy trình may, nhân viên IE có thể chỉnh sửa rất nhiều lần thì quy trình may của mã hàng mới hồn chỉnh).

 Viết phân tích trước khi lên chuyền (PA) của mã hàng hồn chỉnh.

Khi đã phân tích xong PA cho mã hàng, nhân viên IE bắt đầu đi bấm giờ để theo dõi hiệu suất của chuyền may có đạt hay khơng? Thông qua công thức sau:

Cycle time ≤ Basic time (đạt)

Nếu như không đạt sẽ phải cải tiến thao tác để tăng năng suất cao hơn.

Quy định về bấm giờ

- Nếu đơn hàng sản xuất từ 1-7 ngày sẽ bấm giờ 1 lần cho mã hàng có hay khơng

có PA.

- Nếu đơn hàng sản xuất từ 7-10 ngày thì sẽ bấm giờ 2 lần cho mã hàng có hay

khơng có PA.

- Đối với mã hàng sản xuất trên 10 ngày sẽ bấm giờ 3 lần cho mã hàng khơng

có PA.

- Mã hàng có PA sẽ bấm giờ 2 lần.

 Thời gian bấm giờ như sau:

- Kiểm tra 1 lần: sau khi hoàn thành đổi sang mã mới.

- Kiểm tra 2 lần: cách thời gian kiểm tra lần 1 ít nhất là 3 ngày.

3.4. Xây dựng quy trình may trên phần mềm GSD cho mã hàng KOHL’S WG12X021 tại công ty Nobland. WG12X021 tại công ty Nobland.

Để có thể hiểu sâu hơn về cơng việc của bộ phận IE ở cơng ty, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu mã hàng KOHL’S WG12X021 được sản xuất tại nhà máy 3F thuộc công ty Nobland. (Xem thêm phụ lục số 9)

3.4.1. Nhận lịch sản xuất, tiếp nhận mẫu, nghiên cứu mẫu.

Nhận lịch sản xuất:

Nhân viên IE sẽ nhận lịch sản xuất từ phòng kế hoạch. Mã hàng KOHL’S WG12X021 được sản xuất trên 10 ngày ( từ 22/12/2020 đến 25/1/2021).

 Nhân viên IE sẽ phân tích PA hanger cho mã hàng này.

Tiếp nhận mẫu + nghiên cứu mẫu:

Khi có đơn hàng từ KOHL’S, bộ phận sales sẽ gửi mẫu cho bộ phận IE về thông tin của mẫu KOHL’S WG12X021. Nhân viên bắt đầu làm Sketch cho mã hàng WG12X021. Bảng sketch bao gồm những thông tin:

Bảng 3.12: Bảng Sketch cho mã hàng WG12X021

SKETCH

1. KHÁCH HÀNG: KOHL’S

2. STYLE: KOHL’S #12X021

3. MÔ TẢ: HIGH RISE SMOCKED SHORT

4. LOẠI VẢI: 100% LYOCELL

5. SỐ LƯỢNG: 14 652

6. NHÀ MÁY: 3F

3.4.2. Viết quy trình cho mã hàng KOHL’S WG12X021

- Nhân viên IE bắt đầu phân tích cơng đoạn của mã hãng hàng KOHL’S

WG12X021. Bảng quy trình may của mã hàng KOHL’S WG12X021 được thể hiện một phần ở bảng dưới đây:

Bảng 3.13: Bảng quy trình cơng nghệ

Bảng quy trình cơng nghệ trên gồm những thông tin sau:

- Loại đường may: (xem phụ lục số 8).

Trong trường hợp, công đoạn khác như ủi (IRON), ép (PRESS), lấy dấu (MANUAL),..

- Kim: thông thường số 9.

- Mật độ mũi chỉ: mũi/cm.

- Tốc độ máy và dụng cụ cắt: xem cụ thể ở phụ lục số 8.

- Lại mũi chỉ sử dụng cho loại đường may 301 – AT.

- Cữ:

+ Binder: cữ may viền nách.

+ Folder: cữ cuốn may lai tay, lai áo. + Edge guide: cữ dán.

- Bảng quy trình cơng nghệ trên gửi cho kĩ thuật may (IE team) kiểm tra lần thứ

nhất và có những thay đổi như sau:

OPERATION BREAKDOWN

STT

Mô tả công đoạn Loại ĐM Kim Mật độ mũi chỉ Tốc độ máy Dụng cụ cắt Lại mũi Cữ Vấn đề chất lượng LABEL 1

JOIN MAIN AND SIZE- LABEL

Lược nhãn chính và nhãn size

301 9 5 3500 UBTT AT

E – BAND

3

FUSE E-BAND TO MAKE FLAT

Ép thẳng dây thun

PRE SS

4 MEAS AND CUT E-BAND

TO SEPARATE

Đo và cắt rời dây thun

MA NU AL

SS

5 JOIN E-BAND END TO END

 Quy trình cần được sửa đổi lần 1 như sau:

+ Thay đổi vị trí của cơng đoạn chốt miệng túi và vắt sổ nẹp túi may sau

khi mổ túi.

+ Cần lấy dấu ở lưng trong để tra lưng và cắt rời vải dư không cần lấy dấu.

- Nhân viên IE sửa lại quy trình cơng nghệ và kĩ thuật may kiểm tra lần 2.

 Quy trình cần được sửa đổi lần 2 như sau:

+ Cơng đoạn diễu thân trước quần khi phân tích thao tác cần thêm thao tác

gập đường may.

+ Đường may tra nẹp lưng trong vào quần là khơng nhìn thấy.

- Sau lần sửa đổi thì mã hàng KOHL’S WG12X021 được nhân viên IE viết

hoàn chỉnh.

- Nhân viên IE gửi cho quản lý và nhận mail phản hồi của quản lý là đã viết quy

trình may xong. Đoạn mail sau đây ghi nhận là mã hàng WG12X021 viết quy trình cơng nghệ may đã hồn chỉnh.

Trong bảng quy trình may cần lưu ý những điểm sau:

- Không ráp cạnh của cơi lại với nhau.

- Cần lược phối thân trước trái/phải của quần bằng 1 kim.

- Cần lược sườn ngồi tại vị trí túi trước bằng 1 kim.

 Bảng quy trình may hoản chỉnh được thể hiện ở bảng 2.6

3.4.3. Phân tích PA cho mã hàng KOHL’S WG12X021.

Sau khi viết quy trình cơng nghệ xong, nhân viên IE sẽ bắt đầu phân tích PA cho mã hàng KOHL’S WG12X021. Trong mã hàng KOHL’S WG12X021 được phân tích PA thường và PA hanger:

- Công đoạn lược nhãn size và chính đến cơng đoạn chốt chỉ dư tại nẹp túi là

những cơng đoạn may chi tiết nên phân tích PA thường.

Hình 3.3: Những thơng tin sửa đổi lần 1 khi viết quy trình cơng nghệ

- Cơng đoạn ráp sườn trong cho đến công đoạn chốt lưng quần là những cơng đoạn hồn thành nên phân tích PA hanger.

Để phân tích PA cho mã hàng KOHL’S WG12X021, nhân viên IE sẽ sử dụng 2 phương pháp:

- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu qua các tài liệu sản xuất.

- Phương pháp phân tích ghi hình.

3.4.3.1. Phương pháp thu thập số liệu qua các tài liệu sản xuất.

Định mức thời gian được xác định bằng phương pháp này thường là các chỉ số tiêu hao thời gian được thống kê, thu thập qua các tài liệu sản xuât, thường là bảng quy trình may của sản phẩm. Các tài liệu này đã được sử dụng và chỉnh sửa để hoàn thiện nhiều mã hàng sản xuất của cùng loại sản phẩm. Khi cần làm PA cho sản phẩm nhân viên IE sẽ tiến hành sao chép định mức thời gian cũng như phân tích cơng đoạn tương đương trong quy trình chuẩn.

Khi làm PA (phân tích thao tác cho cơng đoạn) cho mã hàng WG12X021, nhân viên IE đã dựa trên những dữ liệu phân tích thao tác có sẵn từ mã hàng MADEWELL 168.

Theo hình ảnh trên, nhóm nghiên cứu thấy được mã hàng KOHL’S WG12X021 và MADEWELL 168 có cơng đoạn diễu lưng quần tương tự nhau.

MADEWELL 168 KOHL’S WG12X021

Diễu lưng quần.

Đây là công đoạn của 2 mã hàng tương tự nhau về vật liệu, chiều dài đường may, chủng loại thiết bị cũng như dụng cụ hỗ trợ cơng đoạn. Dưới đây là phân tích thao tác công đoạn diễu lưng quần của mã hàng MADEWELL 168 cũng như mã hàng KOHL’S WG12X021.

 Chuẩn bị:

- Máy may bằng 1 kim.

- Cắt chỉ bằng bàn đạp.

- Bên trái là nút bấm lấy hàng và móc hàng lên chuyền.

Bảng 3.14: Phân tích thao tác của cơng đoạn diễu lưng quần

No. Code Description Freq. MC-

TMU

Man- TMU

1. AS1H Pick up hanger and take off

assembly from hanger

Lấy btp và tháo chỉ bán thành phẩm từ chuyền treo

1 23

2. FUNF Turn assembly to get begin position

Lộn btp về vị trí ban đầu 1 23

3. MAP2 Pick up waist-band and put it under

m.f (interrupted by below motion)

Lấy lưng quần và đặt vào chân vịt (bị gián đoạn)

1 69

4. FUNF Unfold waist-band

Mở lưng quần 1 23

5. MS1A Sew to hold

May giữ lưng quần 1 17

6. APSH Smooth waist-band to make flat

Vuốt lưng quần cho thẳng 5 24

7. GPAG Regrasp to control

Giữ sau khi chỉnh 5 10

8. S13MA Sew straight, visible

Đường may thẳng, nhìn thấy 5 55.8

9. APSH Smooth waist-band to make flat

Vuốt lưng quần cho thẳng 1 120

10. GPAG Regrasp to control

Giữ sau khi chỉnh 1 50

11. S14MA Sew straight, visible

Đường may thẳng, nhìn thấy 1 293.9

12. APSH Smooth waist-band to make flat

No. Code Description Freq. MC- TMU

Man- TMU

13. GPAG Regrasp to control

Giữ sau khi chỉnh 1 10

14. S14MB Sew straight, visible

Đường may thẳng, nhìn thấy 1 67.8

15. F Trim thread by UBTT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phương pháp xây dựng quy trình công nghệ trên phần mềm GSD và một số đề xuất cải tiến thao tác tại công ty nobland (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)