sâu khoang
Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) là đối tượng sâu hại phổ biến, phân bố rộng ở nhiều nước thuộc khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới. Đây là một lồi sâu ăn tạp, có thể sống và gây hại trên nhiều loại cây (Srivastava et al., 2018; Viện Bảo vệ thực vật, 1976) [26, 110]. Trên đồng ruộng sâu khoang thường bị chết do lây nhiễm với nhiều tác nhân sinh học khác nhau, trong đó NPV (Nucleo Polyhedrosis Virus) là tác nhân gây bệnh phát sinh khá phổ biến và có tiềm năng gây chết sâu khoang từ 0,2- 1,9% (Viện Bảo vệ thực vật, 2006) [98]. Tuy nhiên, hoạt lực gây chết sâu non sâu khoang của NPV khác nhau tùy theo điều kiện môi trường ở mỗi vùng sinh thái, Như kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Hai và cộng sự, (2010), qua điều tra thu thập NPV sâu khoang tại 5 tỉnh, xác định chỉ có 2 chủng phân lập từ nguồn thu thập tại Trà Vinh và Sóc Trăng có hiệu lực trừ sâu khoang cao tới 94,5%.
Theo Farrar và Ridgway (1999) [32], Maeda et al. (1990) [73], Rohrmann và George (2011) [5], NPV là nhóm virus lớn và được coi là những tác nhân sinh học rất hữu ích trong phịng trừ sâu hại cây trồng vì có hiệu quả gây chết cao đối với các lồi cơn trùng, chun tính theo ký chủ và hồn tồn khơng lây nhiễm trên các lồi động vật có xương sống. Grzywacz et al. (1996) đã chỉ rõ nên khai thác sử dụng
chủng virus có nguồn gốc bản địa thường có hiệu lực phịng trừ sâu hại cao [12]. Vì vậy, việc thu thập, phân lập và lựa chọn nguồn NPV có hoạt lực cao phục vụ phát triển thuốc sinh học để phòng trừ sâu hại là vấn đề cần thiết.
chủng virus có nguồn gốc bản địa thường có hiệu lực phịng trừ sâu hại cao [12]. Vì vậy, việc thu thập, phân lập và lựa chọn nguồn NPV có hoạt lực cao phục vụ phát triển thuốc sinh học để phòng trừ sâu hại là vấn đề cần thiết. những tác nhân này đóng vai trị quan trọng trong điều hồ số lượng của quần thể sâu khoang. Theo Kitajima (1989) [6], các tác nhân ký sinh gây bệnh trên cơn trùng Cánh vảy (Lepidoptera) bao gồm các nhóm chính với các triệu chứng sau: