Phương pháp
Đặc điểm So sánh
Thay thế
liên hoàn Hồi quy Ưu điểm - Đơn giản, phù
hợp với quy mô của nhiều bộ số liệu.
- Khơng gặp khó
khăn về mặt kỹ thuật vì khơng cần thiết phải xây dựng cơng thức hoặc mơ hình tính tốn.
- Kết quả phản ánh
thực tế, khách quan của thị trường.
- Cho thấy được rõ
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích, qua đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế. - Đưa ra được quy luật, xu hướng và mối quan hệ của các hiện tượng nghiên cứu. - Tính chính xác khá cao, kết quả tính tốn có đưa ra được sai số.
- Dựa vào quy
luật quá khứ có thể dự báo được sự kiện xảy ra trong tương lai.
Nhược điểm - Không cho thấy được rõ tính xu hướng của đối tượng phân tích.
- Cần phải có
thơng tin rõ, chính xác.
- Địi hỏi cần có nhiều kinh nghiệm và kiến thức thực tế.
- Khi xác định ảnh
hưởng của nhân tố nào đó, phải giả định các nhân tố khác không đổi, nhưng trong thực tế các nhân tố đều thay đổi. - Khi sắp xếp trình tự các nhân tố địi hỏi phải thật chính xác. - Cần có bộ số liệu quy mơ lớn và đầy đủ.
- Địi hỏi kỹ
thuật cao, do cần xây dựng cơng thức tính tốn.
1.3. Ý nghĩa phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh
1.3.1. Ý nghĩa, phương hướng
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, để có thể tồn tại và phát triển được trong sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Để thấy được ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, chúng ta phải nghiên cứu hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Sự vận động đa dạng phức tạp của cơ
chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp góp phần
thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Vì vậy để tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động xây dựng các chiến lược, các phương án sản xuất
kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả. Nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh đòi hỏi tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp, vì nguồn thu nhập của doanh nghiệp không ngừng tăng lên, trong khi các nguồn lực thì có
hạn, muốn tăng lợi nhuận các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong q trình hoạt động trên thị trường. Muốn có được thắng lợi trên thị trường thì doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh, có dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Doanh nghiệp phải giảm giá thành tăng số lượng hàng hóa bán ra, chất lượng không ngừng cải thiện nâng cao. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức mạnh cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Mặt khác tồn tại của doanh nghiệp còn được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịnh vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong q trình kinh doanh, qua đó mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế.
1.3.2 . Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Để đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các tiêu chuẩn sau:
+ Doanh nghiêp hoạt động trong cơ chế thị trường phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo hệ thống pháp luật. Nói cách khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu quả của các hoạt động kinh doanh hợp pháp.
+ Phải kết hợp chặt chẽ ba lợi ích: Cá nhân, tập thể, nhà nước. Tuyệt
đối khơng vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng lợi ích tập thể và nhà nước. + Địi hỏi doanh nghiệp phải có lợi nhuận trên cơ sở vận dụng linh hoạt
các quy luật các phạm trù và các mối quanhệ của sản xuất hàng hóa.
+ Đảm bảo mức thu nhập thuần túy của doanh nghiệp tính trên một lao động phải thường xuyên tăng lên.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là làm sao tạo ra được tương quan vận động của đầu vào và đầu ra sau đây:
+ Giảm chi phí đầu vào, đầu ra khơng đổi
+ Giữ chi phí đầu vào khơng đổi trong khi đầu ra tăng
+ Đầu vào và đầu ra cùng tăng nhưng đầu ra tăng nhanh hơn + Đầu vào và đầu ra cùng giảm nhưng đầu vào giảm nhanh hơn
Dựa trên những nguyên tắc, động thái cơ bản nói trên các nhà quản lý doanh nghiệp có thể lựa chọn, đề xuất những giải pháp phù hợp với tình hình hoạt động cụ thể của mình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH
CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI BÌNH
2.1. Tổng quan vềCơng ty Điện lực Thái Bình
Cơng ty Điện Lực Thái Bình ngày nay là tiền thân của Cơng ty Điện lực tỉnh thành lập vào ngày 8/6/1966.Cơng ty Điện Lực Thái Bình qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, với nhận thức vị trí, tầm quan trọng của năng lượng điện trong nền kinh tế quốc dân, muốn đáp ứng được năng lượng điện
cho phát triển KT-XH. Công ty Điện lực đã tham mưu cho tỉnh, quy hoạch
phát triển lưới điện, đồng thời cũng là đơn vị trực tiếp khảo sát, thiết kế, thi cơng 100% các cơng trình điện phục vụ sản xuất nơng nghiệp lúc bấy giờ.
Cơng trình điện đầu tiên do ngành điện thiết kế và thi công là đường
dây và trạm biến áp để đưa điện vào phục vụ trạm bơm nước ở hợp tác xã Tân Phong, xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư. Cơng trình gồm: 2.010m đường dây cao thế, hạ thế và trạm biến áp 10/0,4 kV. 100kVA.
Năm 1968, lần đầu tiên ngành điện Thái Bình đã thiết kế và thi cơng cơng trình đường dây 35kV và trạm biến áp 35/10kV ở huyện Tiền Hải có khối lượng là 20 km đường dây và trạm biến áp dung lượng 1000kVA. Ngay sau đó cơng trình đường dây và trạm 35kV Dương Thanh huyện Thái Thụy cũng nhanh chóng được thiết kế và thi cơng, góp phần mở rộng và hoàn chỉnh lưới điện của tỉnh với mỗi huyện có một trạm 35/kV.
Thái Bình đã phủ kín lưới điện quốc gia cho 279/279 xã, thị trấn đạt 100% và 99,5% (khoảng 450.000) hộ nơng dân nơng thơn đã có điện để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Thái Bình là tỉnh đi đầu trong tồn quốc về điện khí hố nơng thơn, tốc độ điện năng tăng trưởng hàng năm rất nhanh, từ 72,22 triệu kWh năm 1990 tăng lên 139 kWh năm 1995. Riêng điện sinh hoạt ở
nông thôn chiếm khoảng 45% điện năng toàn tỉnh. Theo qui hoạch phát triển cơng nghiệp Thái Bình đến năm 2010, tỷ trọng cơng nghiệp chiếm 37% và đến năm 2015 chiếm 45% GDP của tỉnh. Cơng ty Điện lực Thái Bình đã tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch phát triển lưới điện giai đoạn V(2006- 2010) có tính đến 2015. Trong đó, nâng cơng suất cho trạm 220KV Thái bình từ 1 máy x 125MVA lên 2 máy x 125MVA. Khi các khu công nghiệp, cụm,
điểm công nghiệp phát triển. Trong đó có nhà máy luyện thép do Trung Quốc
đầu tư, công suất sử dụng điện là 180 MVA và công ty sản xuất linh kiện điện tử Đài Loan với công suất sử dụng điện 30 MVA. Điện lực sẽ lần lượt nâng
công suất cho 4 trạm 110 kV thuộc các huyện Thái Thụy, Hưng Hà, Vũ Thư,
Kiến Xương, từ 1 máy biến áp 25MVA lên 2 máy 25MVA. Đến nay tồn tỉnh
đã có 1 trạm biến áp 220/110kV- 2x125 MVA, 6 trạm biện áp 110/35/10kV
và 1 trạm biến áp 110kV 2x63MVA của nhà máy thép Shengly. Điện năng năm 2010 của Thái Bình đạt gần 1 tỷ kWh (gấp 40 lần so với năm 1980), tỷ lệ
tổn thất điện năng từ 19,5% (1980) nay đã giảm xuống còn 10,5% (2010).
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các mặt hoạt động khác trong sản xuất kinh doanh: Điện thương phẩm tăng bình quân 14,04%/năm. Tổn thất điện năng hàng năm giảm, đến năm 2010 đạt con số 10,5%. Doanh thu tăng trưởng bình quân hàng năm là 19,43%. Đời sống, việc làm và thu nhập của CBCNV được ổn định, 100% người lao động được ký hợp đồng lao động và 100% được tham gia đóng BHXH, BHYT và BHTN.
Ngày 14 tháng 4 năm 2010, Tập đoàn Điện lực Việt nam đã ra quyết
định số 223/QĐ - EVN, đổi tên Điện Lực Thái Bình thành Cơng ty Điện Lực
Thái Bình trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc. Tên giao dịch: Cơng ty Điện lực Thái Bình
Đơn vị quản lý: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc
Điện thoại: 0363 831 281 Fax: 0363 831 437 Trải quả bao nhiêu năm với những nỗ lực phấn đấu không ngừng của các CBCNV Cơng ty Điện lực Thái Bình đã đạt được những thành tích nhất
định được nhận nhiều bằng khen của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, Uỷ
ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Cơng đồn ngành, Tập đồn Điện lực Việt Nam và Tổng cơng ty Điện lực Miền Bắc.
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Thái Bình
Cơng ty điện lực Thái Bình được tổ chức và hoạt động với các nhiệm
vụ chính sau:
- Kinh doanh Điện năng;
- Quản lý vận hành lưới điện đến cấp điện áp 220 KV;
- Đầu tư, Xây dựng và cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 110;35 KV;
- Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện; - Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, vật liệu điện; - Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Tư vấn, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 220 KV;
- Tư vấn, giám sát thi cơng các cơng trình đường dây và trạm biến áp
đến cấp điện áp 220 KV;
- Gia công, chế tạo các phụ tùng, phụ kiện cho lưới điện ;
- Quản lý có hiệu quả các nguồn vốn, vật tư, tài sản được Tổng Công ty giao quản lý.
2.1.2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Điện lực Thái Bình
Mơ hình quản lý của Cơng ty Điện lực Thái Bình được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng.
Mơ hình tổ chức quản lý hiện nay của Công ty Điện lực Thái Bình được thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Điện lực Thái Bình năm 2013
Điện lực Thành phố Điện lực Vũ Thư Điện lực Tiền Hải Điện lực Kiến Xương Điện lực Đông Hưng
Điện lực Hưng Hà Điện lực Quỳnh Phụ
Điện lực Thái Thụy
PGĐ KINH DOANH KHỐI VĂN PHÒNG GIÁM ĐỐC PGĐ KỸ THUẬT XDCB PGĐ KHỐI PHÂN
XƯỞNG KHỐI CÁC ĐIỆN LỰC
Phân xưởng thí nghiệm & đo
lường
Phân xưởng khảo sát thiết kế
Phân xưởng sửa chữa máy biến thế và thiết bị điện Văn phịng Cơng ty P. Kế hoạch - vật tư P. Tổ chức lao động P. Kỹ thuật P. Tài chính kế tốn
P. Thanh tra bảo vệ và pháp chế P. Điều độ P. Quản lý xây dựng P. Kinh doanh điện năng P. Công nghệ thơng tin P. Thanh tra an tồn P. Kiểm tra giám sát
mua bán điện
2.1.3. Cơ cấu nhân lực của Cơng ty Điện lực Thái Bình
Tất cả các phòng ban, Phân xưởng, Điện lực, đội, chức năng trong Cơng ty đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty. Lãnh đạo công ty sẽ điều phối mối quan hệ này sao
cho đồng bộ nhịp nhàng để thực hiện tốt mụctiêu mà các cấp lãnh đạo đề ra.
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bao gồm
- Ban Giám đốc: Gồm 1 Giám đốc; 03 Phó Giám đốc (Các phó Giám
đốc phụ trách: Kỹ thuật; Kinh doanh; Xây dựng Cơ bản)
- Các phòng chức năng và đơn vị trực thuộc
+ Các phòng: 12 phòng nghiệp vụ
+ Các Điện lực trực thuộc: Gồm 8 Điện lực và 3 phân xưởng.