Tình huống bị bắt nạt: Em im lặng

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6 KNTT (Trang 39 - 43)

chịu đựng; chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cơ, gia đình?

- Tình huống chứng kiến chuyện bắt nạt: Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình, hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt?

- Tình huống mình là kẻ bắt nạt: Em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là

- Gv quan sát, hướng dẫn - HS thảo luận

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

một cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt?

->GV khuyến khích HS bày tỏ ý kiến cá

nhân. GV nêu nhận xét, bổ sung, hướng HS đến những quan điểm đúng đắn, tích cực, nhất là khi các em đã hiểu “Bắt nạt là xấu lắm...”.

- Bài học: cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hồ đồng và đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình.

3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV PHT số để học sinh tổng kết bài

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gv quan sát, gợi ý, hỗ trợ hs

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV tổ chức cho hs hoạt động, gọi 3-4 em đọc văn bản

- HS đọc, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

III. Tổng kết

1. Nội dung

- Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi người cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc. - Tâm hồn thơ trong sáng, cách nhìn thân thiện, bao dung của nhà thơ

2. Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ.

- Hình ảnh thơ ngộ nghĩnh. - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà cịn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.

4.Hoạt động 4: VẬN DỤNG

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hướng dẫn học sinh đọc văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ Theo em, bản thân mỗi bạn học sinh cần phải làm gì để đẩy lùi vấn nạn bắt nạt học đường?

+ Em hãy vẽ một bức tranh với thơng điệp "Nói khơng với bắt nạt học đường"

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, quan sát, đọc văn bản, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Gv quan sát, gợi ý, hỗ trợ hs

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV tổ chức cho hs hoạt động, gọi 3-4 em chia sẻ

- HS đọc, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

B. VIẾT

Tiết: 10-13 : VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm;

- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

-Năng lực viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng

dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học

tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới

b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải

nghiệm của bản thân

c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngơn ngữ nói của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

+ Em hãy kể một vài trải nghiệm đáng nhớ của em?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Hs chia sẻ trải nghiệm của mình (Giáo viên chú ý chỉnh sửa cách diễn đạt cho học sinh) + Làm việc tốt + Mắc lỗi lầm + Một chuyến đi + Về việc gặp gỡ + Những khoảnh khắc đặc biệt...

Ai trong chúng ta cũng đều trải qua những kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời, đó có thể là kỉ niệm vui, buồn, hạnh phúc, đau khổ… Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về kiểu bài kể lại một trải nghiệm, giúp các em biết cách trình bày một bài văn kể.

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 6 KNTT (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w