a. Mục tiêu
- Nắm được các yêu cầu khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm
- Nhận xét và đánh giá bài mẫu và bài làm của mình theo bảng tiêu chí - Nhận ra ưu nhược điểm trong bài làm và có ý thức sửa chữa
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, nhận xét bài mẫu từ đó nhận ra ưu ngược điểm
và tồn tại bài của mình và sửa chữa.
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu đối với một bài văn kể lại một trải nghiệm
- GV chiếu bài văn mẫu của HS, yêu cầu HS đọc và thảo luận các nội dung:
+ Bài văn viết đúng đề tài chưa?
+ Bài viết có sử dụng ngôi kể thứ nhất
IV. Trả bài
1. Yêu cầu của bài
- Kể về một trải nghiệm của bản thân - Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện
- Người kể: ngôi kể thứ nhất xưng tôi - Cảm xúc của bản thân: …
khơng? Chỉ rõ?
+ Phần nào của bài viết giới thiệu câu chuyện?
+ Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện? Đó là những sự việc nào? + Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể?
+ Em có nhận xét gì về bài mẫu?
- GV trả bài cho HS và yêu cầu tự sửa chữa dựa trên yêu cầu của bài và bảng tiêu chí sau: (Phiếu đánh giá tiêu chí)
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nhớ và ghi ra các yêu cầu của kiểu bài - Đọc bài văn mẫu, đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài
- Nhận bài GV trả, đọc lại bài và tự sửa chữa lỗi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
2. Nhận xét bài mẫu
- Chỉ ra ưu điểm - Chỉ ra tồn tại
3. Tự sửa lỗi
- Biết được ưu điểm
- Nhận ra tồn tại và sửa bài
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Tiêu chí Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
Đề tài Chưa có chuyện để kể
Có chuyện để kể nhưng chưa hay
Chọn được câu chuyện hay, có ý
nghĩa
Hình thức Chưa viết theo bố cục ba phần Có đủ ba phần nhưng các phần cịn sơ sài Đủ ba phần rõ ràng, mạch lạc
Nội dung câu chuyện
Sơ sài, chưa có chi tiết để người nghe
hiểu câu chuyện
Có đủ chi tiết để người nghe hiểu được nội dung câu
chuyện
Nội dung câu chuyện phong phú,
hấp dẫn
Chính tả, ngữ pháp, diễn đạt
Viết sai chính tả, viết câu sai ngữ
Cịn một số lỗi chính tả, diễn đạt
Khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt
pháp, mắc nhiều lỗi diễn đạt
Sáng tạo Khơng có sáng tạo Có sáng tạo nhưng cịn ít, chưa rõ
Sáng tạo, hấp dẫn Tổng điểm:……/10 điểm
3, Hoạt động 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS sau khi đã được rút kinh nghiệm, nhận xét,
trả bài
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS: Viết lại bài văn của em sau khi đã sửa lỗi.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS viết lại bài văn trên cơ sở đã sửa lỗi và rút kinh nghiệm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
3. Hoạt đôngk 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết bài b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học viết bài
c. Sản phẩm học tập: Bài văn của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV giao bài tập cho HS: Hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm khác của em
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS viết lại bài văn theo yêu cầu của kiểu bài
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
B. NÓI VÀ NGHEC. C.
Tiết 15-16: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Nhận biết được quy trình kể một truyện cổ tích
b. Năng lực
- Biết nói bài viết bảo đảm các bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý và lập dàn ý; luyện tập và trình bày; trao đổi và đánh giá
- Kể lại một câu chuyện cổ tích
c. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.