cá nhân để chia sẻ với người đọc.
- Người đọc: Thầy cô, bạn bè, người thân và những người quan tâm đến trải nghiệm mà em chia sẻ.
- Lựa chọn đề tài: trải nghiệm đáng nhớ và có ý nghĩa đối với bản thân mình.
b. Tìm ý:
- Câu chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu? - Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?
- Điều gì đã xảy ra?
- Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy? - Em có cảm xúc gì khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
c. Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
- Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Kết bài: Kết thúc của câu chuyện và cảm xúc của người viết
2. Viết bài:
- Bám sát dàn ý
- Nhất quán về ngôi kể
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Hướng dẫn học sinh viết bài, sửa bài
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu học sinh viết thành một bài
văn hoàn chỉnh (ở nhà hoặc trên lớp) + Hướng dẫ dùng bảng kiểm để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết; sau đó dùng bảng kiểm để nhận xét bài của bạn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
truyện, nhân vật, …
3. Chỉnh sửa bài viết
Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo các yêu
cầu sau:
- Giới thiệu được trải nghiệm
- Sử dụng nhất quán từ ngữ xưng hô - Tập trung vào sự việc đã xảy ra
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
- Bảo đảm yêu cầu về chính tả và diễn đạt.