Xử lý tỡnh huống

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh thái bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ (Trang 78)

Cú thể hiểu rằng, xử lý tỡnh huống sự cố đờ điều trong lũ là là một biện phỏp xử lý ứng cứu mang tớnh tỡnh thế, xử lý ngay từ khi sự cố mới phỏt sinh, sự cố cũn nhỏ, xử lý rất đơn giản tốn ớt cụng, ớt vật liệu, hiệu quả cao.

Khõu quyết định nhất trong việc cứu hộ đờ là phỏt hiện kịp thời, xử lý ngay từ giai đoạn đầu.

Cỏc sự cố đờ điều, xảy ra trong lũ thường đều cú dấu hiệu bỏo trước, diễn biến của sự cố bao giờ cũng từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp.

- Nguyờn tắc xử lý giờ đầu của cỏc sự cố là:

+ Nhanh chúng kiểm tra đỏnh giỏ đỳng nguyờn nhõn sự cố. Từ đú đề ra những biện phỏp thiết thực, phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể về lực lượng, vật liệu tại chỗ đỏp ứng được yờu cầu.

+Thi cụng nhanh chúng,đỳng kỹ thuật ngay từ giờ đầu trờn tinh thần tự cứu là chớnh. Nếu sự cố cú diễn biến phức tạp (hoặc nghiờm trọng) thỡ vừa xử lý ngăn chặn vừa phải bỏo cỏo khẩn cấp lờn cấp trờn để xin chi viện kịp thời.

- Yờu cầu của cỏc biện phỏp xử lý giờ đầu:

+ Cú biện phỏp chớnh, biện phỏp phụ hỗ trợ. Tổ chức theo dừi kịp thời những diễn biến mới.

+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, thi cụng liờn tục. Chuẩn bị thờm vật liệu.

+ Đỏnh giỏ ngay kết quả xử lý để cú cỏc biện phỏp cụ thể xử lý kịp thời cỏc diễn biến của sự cố.

Ở phần trờn đó nờu và phõn tớch nguyờn nhõn và tỏc hại của cỏc sự cố, cỏc biện phỏp xử lý tỡnh huống đó ỏp dụng hiệu quả trong thực tiễn tại tỉnh Thỏi Bỡnh, vào đầu mựa lũ hàng năm Cục Quản lý đờ điều và PCLB đó triệu tập hội nghị tập huấn kỹ thuật hộ đờ để trao đổi rỳt kinh nghiệm qua cỏc mựa lũ hàng năm. Là bài học kinh nghiệm cho cứu hộ đờ hàng năm. Cỏc biện phỏp xử lý trong lũ cỏc sự cố được cỏc tỉnh ỏp dụng xử lý và tại tỉnh Thỏi Bỡnh đó ỏp dụng để xử lý cú hiệu quả qua những mựa lũ, được trỡnh bày cụ thể như sau:

2.3.1.1. Xử lý thẩm lậu ở mỏi đờ phớa đồng.

Thẩm lậu là những hiện tương nước thấm qua thõn đờ và làm ướt mỏi đờ phớa đồng. Như ở trờn đó phõn tớch, thẩm lậu và lỗ rũ ở mỏi đờ thường phỏt sinh ở những nơi đờ chưa bảo đảm chất lượng về đất đắp: tớnh đồng nhất, độ chặt và tớnh chống thấm chưa bảo đảm. Trong những trường hợp như vậy, đường bóo hoà thường dõng cao. Do ở vựng thoỏt của nước ngầm gradient thuỷ lực thường lớn hơn giỏ trị cho phộp, lực thuỷ động gõy biến dạng và làm cho cả thể tớch gần mặt mỏi dốc nơi sũng nước bị biến dạng cục bộ.

Nguyờn tắc kỹ thuật chung để xử lý thẩm lậu và lỗ rũ ở mỏi đờ là:

- Giảm thiểu gradient thuỷ lực Jr ở mặt mỏi đờ để tăng độ ổn định chống trượt cục bộ cho mỏi đờ.

- Thoỏt nước một cỏch nhanh chúng từ thõn đờ để giảm sự bóo hoà đất, tăng sức chống cắt của đất, chống nguy cơ trượt lở cục bộ.

- Bảo đảm nước được thoỏt ra là nước trong để trỏnh hiện tượng xúi ngầm và moi rỗng thõn đờ.

Hiện tượng thẩm lậu được chia thành 2 loại: Thẩm lậu nước trong và thẩm lậu nước đục:

a- Biện phỏp xử lý thẩm lậu nước trong:

Biện phỏp xử lý phải đạt được yờu cầu:

- Làm cho nước dễ thoỏt ra ngoài. Khụng để cho đất mỏi bị ướt sũng nước, đất bựng nhựng.

- Cỏch xử lý cụ thể: cần khai rónh để tập trung nước dẫn ra ngoài chõn đờ. Trong rónh nờn đặt cỏc vật liệu dễ thoỏt nước như đỏ dăm, sỏi, gạch vụn để giữ cho rónh khỏi bị xúi trụi. Sau khi khai rónh phải theo dừi thường xuyờn, nếu thấy nước chảy ra đục hoặc cú mang theo cỏc hạt đất cỏt… thỡ cần phải làm lọc ngược (theo biện phỏp xử lý thẩm lậu nước đục).

b- Biện phỏp xử lý thẩm lậu nước đục:

- Khụng để đất, cỏt trong thõn đờ bị xúi trụi ra ngoài. - Cho nước thoỏt ra, khụng để mỏi đờ sũng nước. Trường hợp này phải làm rónh lọc với cỏch làm lọc như sau:

+ Khai những rónh sõu khụng quỏ 0,6m (sõu quỏ ảnh hưởng đến sự an toàn của đờ, nụng quỏ sẽ ớt cú tỏc dụng), đỏy rónh rộng khoảng 0,3 - 0,4, tuỳ theo khu vực nước thẩm lậu ra rộng hay hẹp mà làm rónh theo kiểm chữ T hoặc chữ Y.

+ Khai rónh đến đõu, đặt vật liệu lọc đến đú, theo thứ tự từ dưới lờn trờn, rải cỏc lớp cỏt thụ, sỏi, đỏ dăm, mỗi lớp dày 15 - 20cm. Hoặc dựng những bú cành cõy (khụng cú lỏ) đường kớnh 0,15 - 0,25m như cành tre, phi lao, điền thanh… ở ngoài bao 1 lớp rơm dày khoảng 5 - 10cm bú chặt, đặt xuống rónh, trờn dựng đất cục hoặc gạch vỡ chốn kỹ lại.

2.3.1.2. Xử lý mạch đựn sủi, bói sủi phớa đồng.

Theo tổng kết kinh nghiệm của Cục Quản lý đờ điều &Phũng chống lụt bóo mạch sủi là hiện tượng nước thấm xuyờn qua nền đờ, chảy lờn mặt đất hoặc sủi bọt ở đầm, ao, ruộng trũng. Nhiều mạch sủi xảy ra trờn một diện tớch gọi là bói sủi. Mạch sủi mạnh, mang theo cỏt đựn lờn mặt đất gọi là mạch đựn. Phõn tớch lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế cho thấy sụ bục đất, mạch sủi, mạch đựn thường liờn quan tới những nơi cú lớp đất phủ mỏng, những nơi lớp đất phủ bị đào đi để lấy đất làm gạch ngúi, những hố bom cũ, đầm ao, thựng đấu, kờnh mương. Kinh nghiệm cho thấy ở những nơi cú hố sủi, bói sủi thỡ cõy cỏ, lỳa, mạ thường xanh tốt hơn, nước mỏt hơn.

Trờn cơ sở phõn tớch biến dạng thấm và điều kiện ổn định nờu ở Mục II.1 chỳng ta thấy mạch sủi, đựn phỏt sinh do gradient thuỷ lực của dũng thấm xuyờn tạo nờn ỏp lực thuỷ động phỏ vỡ kết cấu của lớp đất phủ (lớp đất phản ỏp) nằm trờn lớp đất cỏt cú quan hệ thuỷ lực với nước sụng, tạo nờn cửa sổ (lỗ rũ). Từ đú nước và cỏt được đựn lờn. Gradient thuỷ lực càng lớn, mạch sủi càng to và mạnh. Cú trường hợp mực nước phun lờn cao hơn mặt đất 0,5-0,6m, cỏt đựn lờn thành những vành, đụn.

Khi xử lý mạch sủi, bói sủi phải đạt được yờu cầu là: - Giảm được ỏp lực nước thấm;

- Nước thoỏt ra dễ dàng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất cỏt khụng bị xúi trụi ra ngoài; Cú thể chia ra cỏc loại sau:

a. Khi nước sủi yếu: Đất cỏt khụng bị xúi trụi hoặc bị xúi trụi ớt thỡ đắp bờ bao quanh khu vực cú mạch sủi, bói sủi, để nõng cao mực nước phớa đụng, làm giảm cột nước ỏp lực, giảm lưu tốc nước đựn lờn, nhờ ỏp lực giảm nờn cỏt khụng bị xúi trụi ra ngoài. Chiều cao và kớch thước của bờ bao tuỳ theo mực nước ngoài sụng cao hay thấp , nhưng phải đảm bảo trờn mặt khụng cũn sủi hoặc chỉ cú sủi bọt nhỏ, yếu khụng đủ khả năng mang theo đất cỏt. Ngang với mực nước đú bắc mỏng cho nước chảy ra ngoài. Sau đú phải theo dừi thường xuyờn để kịp thời xử lý những diễn biến xấu tiếp theo.

b. Khi sủi lờn khỏ mạnh: Khi nước sủi lờn mạnh mang theo nhiều bựn cỏt thỡ phải làm ngay giếng lọc hoặc bói lọc (giếng lọc đối với mạch sủi, bói lọc đối bói sủi) cụ thể như sau:

- Đối với sủi đơn lẻ (mạch sủi):

+ Trường hợp mạch sủi trờn ruộng cạn: Đối với mạch sủi, khi làm giếng lọc trước tiờn dựng đất tốt hoặc bao tải chứa đất, đắp bờ võy quanh, bờ quõy phải đảm bảo kớn nước, chiều rộng lũng giếng cú bỏn kớnh cỏch miệng lỗ sủi ớt nhất 60cm; chiều cao phải đủ đảm bảo giữ mực nước ở trong giếng mà ứng với mực nước đú ở trờn mặt nước cú sủi những bọt lăn tăn, nước đựn lờn yếu.

Đắp xong bờ quõy làm cỏc lớp lọc ngược theo thứ tự từ dưới lờn: cỏt thụ, sỏi hoặc đỏ dăm, mỗi lớp dày 0,2 - 0,3m. Nếu chờnh lệch mực nước trong đồng và ngoài sụng lớn, nước đựn lờn mạnh thỡ trước tiờn phải rải một lớp đỏ dăm hoặc phờn rơm để làm phõn tỏn giảm lưu tốc sủi, hạn chế xúi trụi cỏt của lớp lọc, sau đú mới rải theo thứ tự lớp cỏt thụ, sỏi hoặc đỏ dăm, trờn cựng thờm một lớp đỏ hộc. Đối với

giếng lọc, phải đảm bảo nước thoỏt ra dễ dàng và sau đú bắc mỏng dẫn nước ra ngoài (hỡnh 2.4) Máng dẫn nuớc Đá dăm d=0,2m Phên kẹp rơm Đá hộc d=0,3m Đất sét chèn Bờ quây Cát thô d=0,3m

Hỡnh 2.4: Giếng lọc ngược xử lý mạch sủi trờn ruộng cạn

+ Trường hợp xử lý mạch sủi ở đầm ao, ruộng trũng: nguyờn tắc làm lọc cũng như trờn, nhưng do việc làm bờ quõy ở dưới nước cú khú khăn nờn cú thể dựng phờn bằng tre quõy 2 vũng bao quanh mạch sủi, vũng ngoài cú đường kớnh lớn hơn vũng trong khoảng 0,5 - 1m, ở giữa xếp bao tải đất cao hơn mặt nước 30cm.Cũng cú nơi dựng thựng gỗ, thựng phi thủng đỏy hoặc ụng buy để quõy giếng. Để cỏc lớp vật liệu lọc khụng bị xỏo trộn, cú thể cho vật liệu lọc vào bao tải gai (bao tải cỏt đúng lỏng, khụng dựng bao tải nilon) rồi xếp thứ tự từ dưới lờn: lớp bao tải cỏt, lớp bao tải sỏi, rồi đến lớp bao tải đỏ dăm.

+ Trường hợp mạch sủi xảy ra ở trong cỏc giếng nước(giếng khơi) gần chõn đờ: thỡ bỏ xuống giếng một bú rơm hoặc rạ và dựng rọ sắt hoặc tre đựng đỏ dăm cao 30cm bỏ xuống giếng dỡm bú rơm, rồi xếp cỏc lớp vật liệu như hỡnh vẽ. Khi làm xong, nếu nước tràn ra miệng giếng là nước trong tức là giếng cú kết quả. Nếu nước vẫn cũn đục, chứng tỏ lọc chưa cú kết quả thỡ để nguyờn cỏc lớp lọc cũ tiếp tục làm thờm cỏc lớp lọc mới(hỡnh 2.5)

Thành giếng

Máng dẫn nuớc

Sân giếng

Bó Rơm, Rạ Rọ đấ dăm d=0,3m Lớp bao tải cát thô d=0,4m

Lớp bao tải sỏi d=0,3m Lớp bao tải đá dăm d=0,3m

Hỡnh 2.5: Giếng lọc ngược xử lý mạch sủi dưới đầm, ao sõu

Nếu trường hợp sủi ở thành giếng thỡ lấp cạn giếng bằng bao tải cỏt thụ, trờn bỏ lớp bao tải sỏi và bao tải đỏ dăm.

- Đúi với tập đoàn sủi (bói sủi):

+ Trường hợp bói sủi ở trờn ruộng: vừa đắp bờ quõy, vừa làm cỏc lớp lọc. Dựng 2 phờn tre hay phờn nứa, ở giữa ghộp 1 lớp rơm dày 5 - 10cm, rộng hơn bói sủi cỏch mạch sủi ngoài cựng khoảng 1m, dựng tre cõy nẹp chặt đặt phủ lờn bói sủi, sau đú rải lớp vật liệu lọc gồm: lớp bao tải cỏt thụ, lớp bao tải sỏi, lớp bao tải đỏ dăm. (phải dựng bao tải đay hoặc gai, khụng dựng bao tải linon).

+ Trường hợp bói sủi ở đầm, ao sõu cũng tiến hành xử lý như trờn, nhưng phờn phải đan bằng tre tươi, nẹp thật chắc bằng tre cõy, cỏch nhau 1,5 - 2m và đặt lờn khu vực bói, rồi chất cỏc lớp bao tải vật liệu lọc như trờn cho chỡm dần xuống đỏy (hỡnh 2.6)

Bao tải cát thô

Phên kẹp rơm

Hỡnh 2.6: Lọc ngược xử lý bói sủi ở dưới ao

Ngoài biện phỏp xử lý bói sủi truyền thống vừa nờu cú thể xử lý bói sủi bằng vải lọc geotexile vừa nhanh, vừa cú hiệu quả cao. Cỏch làm cụ thể như sau: đặt vải lọc phủ kớn toàn bộ bói sủi, rộng quỏ phạm vi cỏc lỗ sủi chừng 1m., xung quanh lớp vải lọc dựng cỏc bao tải đất đố giữ chặt vải lọc ộp sỏt mặt đất.

2.3.1.3. Xử lý nước tràn mặt đờ

Nước tràn qua mặt đờ ta hoàn toàn cú khả năng biết trước như những đoạn đờ chưa đủ cao trỡnh hoặc được dự bỏo lũ, bóo cho biết nước lũ cú khả năng lờn cao vượt mực nước thiết kế, vỡ vậy phải chủ động đắp con trạch để chống tràn.

- Đắp con trạch bằng đất:

Khi mực nước cũn cỏch mặt đờ khoảng 0,5m mà nước vẫn đang lờn thỡ phải đắp con trạch. Mộp ngoài của chõn con trạch trựng với mộp đờ phớa sụng, khụng nờn đắp lựi về phớa đồng vỡ khi nước lờn, mặt đờ từ chõn con trạch trở ra sẽ bị ngập nước làm cho toàn bộ đờ bị ướt sũng.

Kớch thước của con trạch tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể , cú thể sử dụng cỏc kớch thước sau: mặt trạch rộng: 0,7 - 1m, mỏi xoải 1/1 đến 3/2 chiều cao cần cao hơn mực nước dự bỏo 0,5 - 1m, trong tỡnh hỡnh khẩn trương cú thể đắp con trạch nhỏ hơn sau đú củng cố tiếp cho cao và to hơn.

Khi mực nước lũ cũn cỏch mặt đờ 0,3m hoặc xấp xỉ tràn, cú thể dựng bao tải nilon, bao tải đay, đựng đất để đắp con trạch. Đất cho vào bao khụng nờn lốn quỏ chặt, sau đú dựng dõy khõu kớn miệng. Cỏc bao được xếp sỏt nhau theo từng lớp cỏch mộp đờ phớa sụng 0,5 - 0,6m; miệng bao xếp quay về phớa đồng, xếp 3 - 4 hàng, lớp thứ 2 xếp so le với lớp trước lựi vào một phần để cú độ dốc nhất định, chiều rộng và chiều cao con trạch đắp bằng bao tải đất cũng bằng chiều rộng con trạch bằng đất nờu trờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đó cú con trạch phải thường xuyờn theo dừi và gia cố thờm những nơi yếu, những đoạn thẩm thấu nhiều, đồng thời phải chỳ ý theo dừi và đề phũng cỏc hư hỏng khỏc như mạch sủi, sạt trượt mỏi đờ phớa đồng… phỏt sinh ở đoạn đờ này.

2.3.1.4. Xử lý sạt lở bờ, kố

Khi xử lý cần phải tớch cực, khẩn trương, chủ động và phải đạt dược cỏc yờu cầu sau:

+ Giảm tốc độ dũng chảy, chủ yếu ở gần bờ bị sạt, để giảm xúi và và cú thể gõy bồi tại chỗ đang xúi lở.

+ Củng cố chõn kố, phần gần đỏy của bờ sụng, để hạn chế sạt lở.

- Biện phỏp làm giảm lưu tốc dũng chảy:

Nếu chỗ đang sạt lở sõu từ 10-15m nước trở xuống thỡ nờn dựng cụm cõy. Mỗi cụm cõy từ 5 đến 6 cõy tre tươi để nguyờn cành lỏ ở gốc tuỳ theo lưu tốc lớn hay nhỏ mà đeo 1 đến 2 rọ đỏ, chứa từ 0,5 đến 0,8 m3 đỏ. Dõy để buộc rọ đỏ vào cụm cõy nờn dựng loại tre cật dẻo bện lại hoặc dựng dõy thộp 2 đến 3 mm, cứ từ 4 đến 5 m thả một cụm.

Nếu chỗ đang sạt lở sõu trờn 15m nước thỡ nờn dựng cõy gỗ to và cao khoảng 7 đến 8m cú nhiều cành lỏ . ở gốc buộc rọ đỏ, chứa từ 1 đến 1,5 m3 đỏ. Dõy để buộc rọ đỏ vào gốc cõy dựng dõy thộp 2 đến 3 mm, xoắn 3 đến 4 sợi cứ từ 10 đến 12 m thả một cõy.

Dựng rồng tre lừi đất, lừi đỏ hoặc rồng thộp lừi đỏ, đường kớnh của rồng tuỳ thuộc vào lưu tốc dũng chảy mạnh hay yếu, rồng cú đường kớnh từ 0,6-0,8m, dài từ 8 đến 10m, cũng cú khi dựng rọ sắt (2x1x0,5)m đựng đỏ để củng cố chõn kố.

Rồng đất, đỏ hay rọ đỏ làm ở trờn xà lan hay bố rồi bảy xuống vị trớ đó định. Thả theo nguyờn tắc: Từ hạ lưu lờn thượng lưu, từ ngoài vào trong.

Ở những chỗ đang sạt lở, đứng thành thỡ cú thể bạt bớt đất cho mỏi thoải hơn để tăng ổn định cho mỏi, hạn chế sạt lở thờm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh thái bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ (Trang 78)