2.1. Khái quát về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh
Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam - chinhánh tỉnh Thanh Hóa nhánh tỉnh Thanh Hóa
Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố (tiền thân của Agribank Thanh Hoá ngày nay), được thành lập theo Quyết định 31/NH-QĐ ngày 18/5/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) NHNN Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận các chi nhánh NHNN huyện, phịng TD nơng nghiệp và các quỹ tiết kiệm.
Ngày đầu mới thành lập, Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Thanh Hố đối mặt với mn vàn khó khăn tưởng chừng khơng vượt qua nổi. Với mạng lưới 21 đơn vị gồm hội sở chính và 20 chi nhánh tại các huyện; tổng số biên chế 1.697 người, chiếm 2/3 biên chế tồn ngành NH Thanh Hố, với trình độ chủ yếu là trung, sơ cấp được đào tạo từ thời bao cấp. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc hết sức thiếu thốn. Nguồn vốn huy động chỉ có hơn 6 tỷ đồng (trong đó chỉ có 21% là tiền gửi tiết kiệm của dân cư), chiếm 16% thị phần hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Tổng dư nợ chưa đầy 13 tỷ đồng, chiếm 23,6% thị phần. Trong đó: 99% là dư nợ của các DNNN, HTX đang trong tình trạng tan rã, chờ giải thể, sáp nhập và sắp xếp lại do sản xuất kinh doanh (SXKD) khơng có hiệu quả; dư nợ kinh tế hộ gia đình, cá nhân chỉ có 145 triệu đồng, chiếm 1% tổng dư nợ. Song với các cơ chế chính sách được đổi mới, với sự chuyển hướng kinh doanh mang tính đột phá, với sự phấn đấu nỗ lực vượt bậc, sự đồn kết thống nhất, tập trung trí tuệ cao độ
của tập thể CBCNV, Agribank Thanh Hoá đã thực sự vươn lên từ đơn vị gặp nhiều khó khăn đi dần vào thế ổn định và phát triển vững chắc. Đội ngũ cán bộ viên chức của chi nhánh hiện nay có 1.167 cán bộ được đào tạo cơ bản, có phẩm chất đạo đức, có kỹ năng chuyên nghiệp, với gần 70% có trình độ đại học và trên đại học. Năm 2015 vừa qua, Agribank Thanh Hóa tiếp tục đối mặt với nhiều thử thách từ ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước, thị trường tài chính và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên với sự chỉ đạo kịp thời của Trụ sở chính Agribank, sự nỗ lực cố gắng của tồn thể cán bộ viên chức của chi nhánh dưới sự điều hành quyết liệt, đúng định hướng của Ban lãnh đạo, hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Hóa đã đạt được những kết quả ấn tượng. Cụ thể như sau: Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn đạt 17.557 tỷ đồng, tăng 2.073 tỷ đồng tốc độ tăng 13,4% so với năm 2014 đạt 104% kế hoạch; Tổng dư nợ đạt 19.972 tỷ đồng, tăng 3.553 tỷ đồng, tốc độ tăng 21,6% đạt 108% kế hoạch, trong đó dư nợ cho vay nông nghiệp - nông thôn là 17.650 tỷ đồng, tăng 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng 22%; chiếm tỷ trọng 88,2%/tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu 0,08%/tổng dư nợ, thấp hơn kế hoạch 0,72%. Chất lượng tín dụng được nâng cao, cơ cấu tín dụng đầu tư đúng định hướng, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân và các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ.
Hoạt động dịch vụ cũng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, hầu hết các sản phẩm dịch vụ đều thực hiện đạt và vượt kế hoạch. Doanh số thu dịch vụ của chi nhánh đã cán mốc 100 tỷ đồng, tăng 18,8 tỷ đồng, tốc độ tăng 23%, đạt 104% kế hoạch được giao. Kết quả tài chính đạt khá, ổn định thu nhập cho người lao động.
Mặc dù có tới 28 TCTD hoạt động trên địa bàn với 48.367 tỷ đồng nguồn vốn và dư nợ 61.443 tỷ đồng, song Agribank Thanh Hố vẫn duy trì thị phần lớn nhất trên địa bàn: nguồn vốn chiếm 34,7%; dư nợ chiếm 32,5% thị phần.
Trải qua 27 năm xây dựng và trưởng thành, sự phấn đấu nỗ lực của Agribank Thanh Hoá đã được Đảng, Nhà nước và ngành NH ghi nhận và trao tặng nhiều phần thưởng cao quý, đặc biệt là danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới cho chi nhánh Agribank Quảng Xương (năm 2005); Huân chương lao động hạng Nhì cho Agribank Thanh Hố (năm 2009); Nhiều đơn vị trực thuộc được tặng hn chương lao động hạng Nhì, hạng Ba; ngồi ra chi nhánh còn được tặng thưởng nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc của Thủ tướng Chính phủ, của ngành NH và của UBND tỉnh…