Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa được thể hiện rõ qua các hoạt động sau:
2.2.1.1.Tình hình hoạt động tín dụng
+ Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thanh Hóa trong 3 năm 2013, 2014, 2015 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3. : Tổng hợp kết quả hoạt động cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng (%) + % + % 1. Doanh số cho vay 14.035 100 16.957 100 18.986 100 2.922 20,81 2.029 11,96 2. Doanh số thu nợ 12.753 100 14.457 100 15.433 100 1.704 13,36 0.976 6,75
(Nguồn: Báo cáo hình hình kinh doanh của chi nhánh qua các năm 2013- 2015)
+ Tình hình dư nợ
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ. Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) + % + % Tổng dư nợ 13.919 100 16.419 100 19.972 100 2.500 18 3.553 21.6
(Nguồn: Báo cáo hình hình kinh doanh của chi nhánh qua các năm 2013- 2015)
2.2.1.2. Các hình thức tín dụng
Các hình thức tín dụng tại ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa:
- Dựa vào mục đích tính dụng: + Cho vay bất động sản
+ Cho vay công nghiệp và thương mại + Cho vay nơng nghiệp
+ Cho vay các định chế tài chính + Cho vay cá nhân
+ Cho thuê
- Dựa vào thời hạn tín dụng: + Cho vay ngắn hạn
+ Cho vay trung hạn + Cho vay dài hạn
- Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng + Cho vay không bảo đảm
+ Cho vay có bảo đảm
+ Chiết khấu thương phiếu + Cho vay:
Cho vay theo hạn mức thấu chi
Cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo dự án đầu tư
Cho vay hợp vốn
Cho vay trả góp
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng + Cho thuê
+ Bảo lãnh
2.2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại NHNo&PTNT ViệtNam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
* Quy trình thẩm định tín dụng:
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn:
- CBTD cần kiểm tra tính xác thực của hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo đảm tiền vay.
- Kiểm tra xem mục đích vay vốn của KH có phù hợp với thơng tin KH đã cung cấp khơng. Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu vay vốn với yêu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hằng ngày hay danh mục những hàng hóa cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cần đầu tư bị cấm theo quy định của Chính phủ). Đối với khoản vay bằng ngoại tệ thì kiểm tra mục đích vay vốn đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối.
Bước 2: Điều tra, thu thập, tổng hợp thơng tin về khách hàng và phương án mục đích vay vốn
Bước 3: Kiểm tra, xác minh thông tin:
- Cán bộ tín dụng phải đi thực tế tại nơi sinh hoạt hằng ngày, nơi làm việc, nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để biết rõ được tình hình hoạt động của doanh nghiệp và hoàn cảnh sinh sống của cá nhân. Việc kiểm tra hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của doanh nghiệp và cá nhân tại ngân hàng và các TCTD đều được lưu trữ trên hệ thống CIC
Bước 4: Phân tích ngành( đối với thẩm định tín dụng doanh nghiệp): Để đánh giá tình hình và triển vọng trong tương lai của một khách hàng thì cán bộ tín dụng phải phân tích trong mối quan hệ với tình hình liên quan đến thị trường hiện tại: Xu hướng phát triển của xã hội; các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật; sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước; những thay đỏi về điều kiện lao động; chính sách của Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp; vị thế hiện tại của khách hàng trong xã hội; phương pháp sản xuất, công nghệ, nhãn hiệu thương ại của công ty, đánh giá đối tác với việc nâng cao mức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bước 5: Phân tích, thẩm định KH vay vốn:
- Tìm hiểu, phân tích về tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dan sự, điều hành và quản lý,…
Bước 6: Dự kiến lợi ích cho Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt: Cán bộ tín dụng tiến hành tính tốn lãi, phí và các lợi ích khác có thể thu được nếu khoản vay được phê duyệt (cơ sở tính tốn dựa trên đơn xin vay của khách hàng). Cán bộ tín dụng cũng xem xét các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng. Chẳng hạn như lợi nhuận khoản vay sẽ không cao như mong muốn nhưng bù lại KH ln duy trì mối quan hệ tiền gửi ở mức cáo với NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh tỉnh Thanh Hóa. Như thế mới có được những mối quan hệ vững chắc và lâu dài với KH.
Bước 7: Phân tích, thẩm định PASXKD/DAĐT
Để đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của PASXKD/ DAĐT, khả năng trả nợ cũng như rủi ro có thể xảy ra và làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay tạo tiền đề cho KH hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của ngân hàng, thu được nợ gốc đúng hạn; cán bộ tín dụng phải phân tích và đánh giá cụ thể, chi tiết PASXKD/DAĐT của khách hàng.
Bước 8: Các biện pháp bảo đảm tiền vay
Bước 9: Mức độ đáp ứng một số điều kiện tài chính Bước 10: Chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH
Cán bộ tín dụng chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH theo nội dung hướng dẫn của Agribank. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH được tổng hợp vào tờ trình thẩm định cho vay.
Bước 11: Lập tờ trình thẩm định cho vay
Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, cán bộ tín dụng phải lập tờ trình thẩm định cho vay (TTTĐCV). TTTĐCV là tài liệu dạng văn bản trong đó nêu rõ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá mục đích vay vốn hoặc PASXKD/DAĐT của KH cũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của KH.
Tùy theo từng PASXKD/DAĐT cụ thể, cán bộ tín dụng chọn lựa linh hoạt những nội dung chính, cần thiết, có liên quan trực tiếp tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của PASXKD/DAĐT của KH để đưa vào TTTĐCV. * Tổng hợp kết quả thẩm định tín dụng tại NHN o&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa.
Bảng 2.5. Tình hình tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng dư nợ tín dụng (tỉ đồng) 13.919 16.419 19.972
Số lượng hồ sơ đề nghị vay (bộ) 1563 1846 2131
Số lượng hồ sơ được duyệt vay (bộ) 1297 1557 1874
Số lượng hồ sơ không được duyệt vay (bộ) 266 289 257
Xét về số lượng các hồ sơ đề nghị vay vốn (bao gồm cả vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn), các con số này có xu hướng tăng lên qua các năm, một mặt phản ánh nhu cầu về vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, mặt khác cũng phản ánh sự tín nhiệm của khách hàng đối