Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần mỹ nghệ thành nam (Trang 36 - 41)

c) Đánh giá tình hình huy đ ng và sd ng vn b ng tin ề

1.2.2.4. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Xem xét đến tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán cũng là một nội dung rất quan trọng khi đánh giá tình hình tạo lập và phân bổ vốn của doanh nghiệp. Việc tạo lập và phân bổ vốn khơng hợp lý cũng có thể trực tiếp ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình cơng nợ cũng như khả năng thanh tốn thông qua việc doanh nghiệp đầu tư vốn quá nhiều vào các khoản phải thu hay huy

37 37 37 37

động quá nhiều vốn vào bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn. Ngược lại, kết cấu các nguồn tài trợ và việc phân bổ vốn hợp lý phù hợp với điều kiện SXKD đặc thù ngành thì điều này làm tăng tính lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp.

❖Về tình hình cơng nợ

Đánh giá tình hình cơng nợ là ta đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ thong thanh tốn. Đồng thời thấy được sự tự chủ về mặt tài chính, tình hình chấp hành kỷ luật tài chính và tơn trọng luật pháp của doanh nghiệp.

Phân tích khoản phải thu

Tỷ lệ nợ phải thu trên vốn lưu

động =

Tổng nợ phải thu

(1.6) Tổng vốn lưu động

Thông thường tỷ số này nhỏ là dấu hiệu tốt vì nó cho thấy quy mô khoản vốn bị chiếm dụng trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp là thấp, ngược lại, khi tỷ số này lớn và dần tiến tới 1 thì đây là biểu hiện không tốt cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có biện pháp xử lý kịp thời, thúc đẩy nhanh hơn quá trình thu hồi nợ. Tuy nhiên chưa thể đưa ra kết luận tỷ số này ở mức bao nhiêu là hợp lý bởi lẽ điều này còn phụ thuộc vào đặc thù SXKD của từng doanh nghiệp trong ngành thậm chí từng giai đoạn khác nhau của doanh nghiệp.

38 38 38 38 Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn lưu động = Tổng nợ phải trả (1.7) Tổng vốn lưu động

Nếu tỷ số này tăng thì tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Phân tích các khoản nợ quan trọng là phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trong thanh tốn. Trên cơ sở đó xác định rõ ngun nhân làm tăng các khoản công nợ và tình hình tồn đọng nợ để có biện pháp thanh toán đúng hạn.

❖ Về khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán là một trong các chỉ tiêu đầu tiên được xét đến nhằm đánh giá sự lành mạnh về mặt tài chính của một doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời =

Tài sản ngắn hạn

(1.8) Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản ngắn hạn bao hảm cả khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Số nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoảng thời gian dưới 12 tháng, bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải trả người lao động, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả khác có thơi hạn dưới 12 tháng.

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Để đánh giá hệ số này

39 39 39 39

cần dựa vào hệ số trung bình của các doanh nghiệp trong cùng ngành. Cần thấy rằng, hệ số này ở các ngành kinh doanh khác nhau có sự khác nhau.

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hóa. Hệ số này được xác định theo công thức:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tài sản lưu động –Hàng tồn kho

(1.9) Nợ ngắn hạn

Nhìn chung, hệ số này mà cao thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể vay vốn dễ dàng trong tương lai. Nhưng nếu tỷ trọng các khoản phải thu là lớn trong tổng tài sản ngắn hạn thì doanh nghiệp cũng cần xem xét tới khả năng thu hồi nợ để đảm bảo tính chủ động về tài chính của doanh nghiệp.

40 40 40 40 + Hệ số khả năng thanh tốn tức thời:

Ngồi hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời. Hệ số này được xác định bằng cơng thức sau:

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời =

Tiền + Các khoản tương đương tiền

(1.10) Nợ ngắn hạn

Ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và khơng gặp rủi ro lớn.

Nhìn chung hệ số này q nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ. Tuy nhiên cũng như hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tốn của món nợ phải trả trong kỳ.

Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi HTK khơng tiêu thụ được và có nhiều nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.

+ Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.

41 41 41 41

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

(1.11) Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần mỹ nghệ thành nam (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)