Huyện Đông Anh được thành lập ngày 31 tháng 5 năm 1961, là một huyện năm ngoạI thành Hà Nội, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 22 km về phía bắc theo quốc lộ 3, với diện tích tự nhiên là 18.132 hecta. Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn, bao gồm 23 xã và 01 thị trấn, dân số năm 2004 là 280.731 người.
Với hệ thống sơng Hồng và sơng Đuống là ranh giới chính giữa huyện với nội thành. NgoàI ra trên địa bàn huyện Đơng Anh phía bắc cịn có con sơng Cà Lồ; có hai tuyến đường sắt chạy qua là các tuyên: Hà Nội – TháI nguyên và tuyến Hà Nội – Yên BáI; Cảng hàng không quốc tế Nội BàI được nối với nội thành Hà Nội bằng quốc lộ 3 và đường cao tốc Thăng Long - nội Bài.
Khi hậu ở huyện Đơng Anh tương đối ơn hồ, địa hình bằng phẳng, giao thông thông suốt, thuận lợi, là đIều kiện tốt để phát triển mạnh về nông nghiệp, thương mạI dịch vụ, và sản xuất cơng nghiệp, đã có nhiều khu cơng nghiệp được xây dựng trên địa bàn huyện Đơng Anh. Bên cạnh đó, Đơng Anh cịn là một huyện giàu truyền thống văn hố, lịch sử, cách mạng lâu đời; có thành Cổ Loa là nơI An Dương Vương dựng nước năm xưa; có nhiều loạI hình văn hố, nghệ thuật, mang tính cổ truyền, đầm đà bản sắc dân tộc, với nhiều làng nghề truyền thống, tất cả những yếu tố đó tạo cho Đơng Anh một sự kết hợp hàI hoà giữa quang cảnh thiên nhiên với truyền thống lịch sử và bản sắc văn hố, đó là đIều kiên hết sức thuận lợi cho Đông Anh trên đường phát triển.
Theo báo cáo tơng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội năm 2004 của Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh.Năm 2004 được xác định là năm cảI cách hành chính, hiệu quả kinh tế và cảI thiện môI trường xã hội. Với sự nỗ lực của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân, tình hình kinh tế – xã hội của huyện tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng và khá toàn diện, các chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch năm 2004 đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Về kinh tế: Kinh tế đạt mức tăng trưởng khá, kinh tế xã hội phát triển toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt mức kế hoạch đề ra. Cơ cấu giữa các ngành kinh tế và cơ cấu nội ngành nơng nghiệp chuyển dịch tích cực đúng hướng.
Đông Anh đã phát huy được nôI lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đầu tư có trong tâm, trọng đIểm. Thực hiện thí đIểm đưa chăn nI ra khỏi khu dân cư.
So với năm 2003; giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện (khơng tính liên doanh) ước tăng 17.2% (NQ – HĐND: 15.6%), trong đó: ngành CN – XDCB tăng 19.4% (NQ – HĐND: 18%), TMDV tăng 18% (NQ
– HĐND: 15%), NLN – Thuỷ sản tăng 3.5% ( NQ – HĐND: 4 – 4.5%); Gía trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn (tính cả liên doanh) ước tăng 34.2% trong đó, Ngành CN – XDCB tăng 37.7%, TMDV tăng 18%, NLN – Thuỷ sản tăng 3.4%. cớ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn (tính cả liên doanh): CN – XDCB 79.5%, NLN – thuỷ sản 9.8%, TMDV 10.7%.
Giá trị sản xuất các ngành thuộc huyện quản lý ước tăng 14.4%, trong đó: CN – XDCB tăng 21.4%; TMDV tăng 18%; NLN – Thuỷ sản tăng 3.4%; tỷ trọng các ngành kinh tế thuộc huyện: CN – XDCB 44.2%; NLN – Thuỷ sản 30.7%; TMDV 25.1%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 26% so với năm 2003.
Tỷ lệ đói nghèo giảm cịn 2.14% năm 2003 và năm 2004 là 1%, kế hoạch năm 2005 là 0.5%. Số lượng lao động được giảI quyết việc làm đạt 5.548 người năm 2003 v, năm 2004 là 8.580 người phấn đấu năm 2005 là 8.700 người. GDP bình quân đầu người/năm là 757 USD/năm, theo nghị quyết đạI hội XXV của HĐND huyện đề ra.
Về văn hoá - xã hội, An ninh - quốc phòng:
Các hoạt động văn hoá - xã hội phát triển đồng bộ, sâu rộng và thiết thực trong cộng đồng dân cư.
GiảI quyết đơn thư khiếu kiện có nhiều tiến bộ, tăng cường cơng tác trực tiếp đối thoạI với nhân dân, trực trung giảI quyết những đIểm bức xúc tạI cơ sở. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, nền quốc phịng tồn dân được củng cố.
Có thể nhân thấy nền kinh tế Đông Anh ngày càng khởi sắc, đang dần đI vào ổn định và phát triển mạnh. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của huyện ngày càng được cảI thiện và được đầu tư xây dựng mới theo quy hoạch, tốc độ đơ thị hố ngày càng cao, sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển, cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tích cực. Biểu hiện ở việc tỷ trọng ở ngành của ngành nơng nghiệp ngày càng giảm, thay vào đó là tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng cơ bản càng được tăng lên.
Đời sống vật chất, tinh thân của nhân dân ngày càng được nâng cao; bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới; An ninh trật tự và an toàn xã hội về cơ bản được ổn định; hiệu lực quản lý Nhà nước trên các mặt được nâng lên.
Hiện nay Đông Anh đang phấn đấu kết thúc giai đoạn phát triển 5 năm (2001-2005), thực hiện nghị quyết ĐạI Hội Đảng bộ lần thứ XXV về phát