Quản lý căn cư tính th ln là vấn đề phức tạp, nan giải. Vì đứng trên lợi ích của doanh nghiệp, thì căn cứ tính thuế sẽ quyết định số thuế phảI nộp là nhiều hay ít, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của họ. Cịn ở
góc độ quản lý, căn cứ tính thuế là căn cứ quan trọng để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thuế vào NSNN.
Cơng tác quản căn cứ tính thuế được thể hiện ở các nhiệm vụ sau: 2.2.2.1 Quả lý cơng tác kế tốn DN và tình hình sử dụng hố đơn chứng từ:
* Về công tác kế tốn doanh nghiệp:
Cơng tác kế tốn doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, vì nó là một phần trong cơ chế giám sát doanh nghiệp, từ đó ó thể đIều hành hoạt động sản xuất cũng như đề ra hướng phát triển đúng đắn cho doanh nghiệp.
Đứng trên quản đIểm cảu nhà quản lý thuế: Thuế và kế tốn có mối quan hệ khăng khít, biện chứng với nhau. Kế tốn phẩn ánh, ghi chép đúng, chính xác, khoa học tạo đIều kiện cho tính đúng, tính đủ số thuế. Ngược lạI, kế toán phản ánh, ghi chép khơng đúng, khơng chính xác, khơng khoa học,khơng thể tính đúng, tính đủ số thuế, khơng có đIều kiện để xử lý tranh chấp thuế nảy sinh. Hay nói cách khác nếu số liệu kế tốn khơng chính xác thì cơng tác quản lý thuế kém hiệu quả, công cụ thuế không phát huy hết chức năng đIều chỉnh, kiểm sốt vĩ mơ nền kinh tế.
Mặc dù rất quan trọng nhưng phần lớn các doanh nghiệp có tâm lý ngạI thực hiện sổ, sách kế tốn, nếu có thực hiện thì là khống chế, khơng đúng thực tế, có nhiều nghiệp vụ bỏ ngồI sổ sách kế tốn.
Theo thông kê, trong số hơn 150.000 doanh nghiệp, hiện nay có đến 90% là doanh nghiệp dân doanh mới thành lập theo luật doanh nghiệp. Phần đơng trong số đó thuộc doanh nghiệp nhỏ, nên chủ yếu chỉ sắp xếp một người làm kế tốn, thậm chí là kiêm nhiệm chưa qua đào tạo chính quy hoặc khi có thanh tra, kiểm tra mới thuế kế toán .
Các doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện Đông Anh cũng khơng nằm ngồI đặc đIểm chung lớn đó, tuỳ theo quy mơ, năng lực, trình độ, nhận tức mà cơng tác tổ chức kế tốn được thực hiện khác nhau.
Có thể nhận dạng được một số sai phạm trong cơng tác kế tốn là:Đưa vào khấu trừ thuế đầu vào khơng có hố đơn hoặc hố đơn khơng hợp pháp; kê khai hố đơn dịch vụ khơng được khấu trừ của hàng hố, khơng dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế; kê khai trùng lắp thuế GTGT đầu vào…vv. Ví dụ: trong quỹ 4 năm 2004, Chi cục thuế Đông
Anh đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với Cty TNHH Xây Dựng 20-4; Mã số thuế:0101096361; ở khối 7A thị trấn Đông Anh - huyên Đông Anh – TP Hà Nội; đã vi phạm:
- Ghi chép sổ sách kế tốn khơng kịp thời, theo đúng quy định của chế độ kế toán.
- Sử chữa tẩy xố sổ kế tốn khơng đúng quy định.
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán theo nghị định số 158/NĐ-CP là 2.000.000đ.
Theo báo cáo năm 2003: số quyết định xử phạt là 276 quyết định; tổng số tiền:1.091.402.671đ trong đó truy thu thuế:942.919.923đ, phạt hành chính:148.482.748đ. Năm 2004 số quyết định phạt là:436 quyết định, tổng số tiền2.131.791.380đ trong đó truy thu thuế:1.800.885.668đ; phạt hành chính:330.905.712đ.
Nhận xét: Có thể nhận thấy cơng tác kế tốn, không phảI là công tác được quan tâm của doanh nghiệp. Việc sai phạm cảu các doanh nghiệp về chế độ kế toán ngày càng tăng, mà tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp kinh doanh về khách sạn, dịch vụ ăn uống, xây dựng, vận tải.. mà nguyên nhân một phần do nhân thức thức của doanh nghiệp về tính cấp thiết của cơng tác kế tốn, mặt khác do đặc thù ngành kinh doanh, khơng thể theo dõi một cách chính xác doanh thu, chi phí, dẫn đến chế độ kế tốn cịn có nhiều hạn chế. Cịn đối với Chi cục thuế việc kiểm tra sổ sách ngày càng được nhấn mạnh, chú trọng, quản lý ngày càng tốt, thực hiện xử phạt hành chính ngày càng nhiều và kiên quyết hơn đối với doanh nghiệp thực hiện khơng tốt chế độ kế tốn.
* Cơng tác quản lý hố đơn chứng từ:
Chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ được thực hiện theo nghị định số 89/NĐ-CP ngày 7/11/2002.
Trên địa bàn huyện Đông Anh, toàn bộ các doanh nghiệp NQD đang hoạt đồng đều mua hoá đơn. Trong năm thu hồi đối với đơn vị không hoạt động kinh doanh là 04 đơn vị; bỏ trốn:02 đơn vị. Do lượng hoá đơn bán ra lớn, số lượng hoạt động cũng tăng lên nên công tác kiểm tra, hướng dẫn được tăng cường và chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, hành vi gian lận trong việc lập và sử dụng
hố, chứng từ ln tồn tạI. Có thể nhận diện được ở tất cả các khâu lập và sử dụng hoá đơn đầu vào lẫn đầu ra.
Đối với các loạI hoá đơn đầu vào: Các doanh nghiệp thường lập hồ sơ mua hàng hố của nhiều gia đình, doanh nghiệp ở nhiều địa phương khác nhau; mua bán lịng vong qua nhiều khâu trung gian; móc nối với nhiều tổ chức, để hợp pháp hố việc kê khai khơng thuế GTGT đầu vào làm cho việc đIều tra, xác minh gặp nhiều khó khăn, phức tạp; Mua hoặc xin hoá hợp pháp của đơn vị khác hoặc dùng hố đơn thật của mình nhưng thơng báo mất hoặc hết thời gian sử dụng để hợp thức hố các khoản chi phí và thuế GTGT đầu vào của hàng hố, dịch vụ khơng chịu thuế; Tẩy xố hoá đã sử dụng để nâng giá mua từ đó nâng thuế GTGT đầu vào. Ví dụ: Cơng ty TNHH Cơng Nghiệp Thanh Hiền, mã số thuế:0101287983, kinh doanh thương mạI-vận tảI, tạI Thôn Cổ ĐIền-xã hảI bối-huyện Đông Anh-TP Hà Nội;
Vi phạm: - Kê khai khấu trừ thuế đầu vào.
- Các hoá đơn hàng hố, dịch vụ mua vào khơng ghi rõ tên và mã số thuế của đơn vị bán, tổng số thuế GTGT đầu vào đã kê khai:6.259.835đ
Chi cục thuế Đông Anh đã truy thu thuế GTGT đầu vào:6.259.835 đ.
Đối với hố đơn đầu ra: Chủ yếu là bán hàng hó mà khơng lập hố đơn; ghi giá trị trên hoá đơn thấp hơn giá trị thực tế thanh toán để làm giảm thuế GTGT đầu ra; sử dụng hố đơn khơng phảI do Bộ TàI Chính phát hành hoặc hố đơn tự in nhưng chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Trong năm 2004.
- Chi cục đã tiến hành kiểm tra hoá đơn bán hàng của 08 đơn vị xăng dầu, qua kiểm tra thì thấy có một số sai sót nhưng khơng đáng kể, Chi cục đã mời tồn bộ các đơn vị này lên Chi cục đẻ rút kinh nghiệm chung.
- Chi cục đã phối hợp với Công An huyện Đơng Anh kiểm tra xác minh, truy tìm và xử lý 01 trường hợp báo mất hoá đơn, xử lý truy thu và phạt:8.624.000đ; Xử lý truy thu và phạt số đối với 01 trường hợp vận chuyển hàng hố, khơng có hố đơn, chứng từ kèm theo số tiền là:2.459.000đ
Nhận xét: Chi cục thuế Đông Anh đã thực hiện tốt cơng tác quản lý hố đơn chứng từ. Các đối tượng mua mới phảI đảm bảo đúng đIều kiện, đồng thời cũng tiến hành theo dõi quy trình hoạt động kinh doanh sau đó của hộ để có biện pháp kịp thời. Đối với các trường hợp mua bán hoá đơn trước đây,
Chi cục đã rà soát lạI các thủ tục mau lần đầu và tiến hành bổ sung cho đúng theo quy định. Chi cục cơng khai các thủ tục mua hố đơn lần đầu cũng như các lần tiếp theo, đồng thời chỉ đạo các bộ phận, phối hợp với nhau tạo đIều kiện cho đối tượng mua hoá đơn một cách thuận tiện nhất nhưng vẫn đảm bảo quản lý tốt các đối tượng. Đối với các đối tượng mua hoá đơn là người nơI khác đến kinh doanh trên địa bàn, Chi cục đã nắm bắt, quản lý phù hợp, tránh tình trạng lợi dụng để kinh doanh hố đơn. để có những thắng lợi trong cơng tác quản lý, sử dụng hố đơn, chứng từ và kiểm tra sổ sách kế toán.
Chi cục thuế Đơng Anh .
- Trên cơ sở nắm bắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, các cơ sở kinh danh và tình hình kê khai thuế, phát hiện những doanh nghiệp có dậu hiệu bn bán hố đơn, lập hố đơn khơng để chỉ đạo tập trạng phối hợp kiểm tra và làm rõ, ngăn chặn kịp thời.
- Ngay từ khâu tiếp nhận hồ sơ thủ tục ban đầu để mua hoá đơn, Chi cục đã chỉ đạo tổ XLDL phối hợp chặt chẽ với đội thuế, tổ thanh tra, kiểm tra nghiên cứu và xem xét kỹ nhằm phát hiện những hiện tượng lợi dụng sự thơng thống của Luật doanh nghiệp và các quy định về bán hoá đơn để mua hoá đơn sử dụng bất hợp pháp.
- Phối hợp liên ngành với các cơ quan như: cơ quan Công An, quản lý thị trường…vv kiểm tra, xác minh những đối tượng có quan hệ mua bán hàng hố trên cơ sở đó đối chiếu việc mua vào bán ra, để tìm đối tượng có biểu hiện kinh doanh khơng lành mạnh. Xử lý kiên quyết những trường hợp vi phạm các quy định về sử dụng hoá đơn, chứng từ; trường hợp nào đã xác minh sử dụng hố đơn bất hợp pháp thì kiên quyết tạm dừng cấp hố đơn.
- Tăng cường công tác kiểm tra, xác minh, đối chiếu hoá đơn. Báo cáo kết quả xác minh hoá đơn đến ngày 31/12/2004.
Hoá đơn gửi đI xác minh Chưa nhận31/12/ 2003 đã gửi đI năm2004 đã nhận trả lời Chưa nhận 31/12/2004 Số PH Số HĐ Số PH Số HĐ Số PH Số HĐ KQ xử lý chênh lệch Số PH Số HĐ 25 64 153 256 69 130 2.271.350 84 126
Nguồn: Chi cục thuế Đơng Anh.
Để đóng góp vào việc quản lý sử dụng, chứng từ tốt thì khơng chỉ là việc thực hiện chính sách, cơ chế, các hoạt động kiểm tra, xác minh của cơ quan thuế, à quan trọng nhất vẫn là ý thức tôn trọng pháp luật của các đơn vị, các cơ sở sản xuất kinh doanh.
2.2.2.2 Tình hình kê khai nộp thuế GTGT:
Quản lý tờ khai của thuế GTGT, là quản lý về thời gian nộp thuế và chất lượng tờ khai.
* Thời gian nộp tờ khai: Nhìn chung các đơn các đơn vị nộp tờ khai đúng thời gian, mẫu đúng quy định của luật thuế GTGT. Việc kê khai các dữ liệu trên các mẫu biểu cơ bản là đúng thuế suất, đúng nội dung, song vẫn có một số doanh nghiệp khi kê khai doanh số bán lẻ chưa kê khai mẫu 06/GTGT, hay hoá đơn dịch vụ mua vào (hố đơn thơng thường), chưa kê khai mẫu 05/GTGT, một số doanh nghiệp mới đăng ký thuế chưa nắm rõ thời gian phảI nộp tờ khai thuế do vậy khi cán bộ quản lý đôn đốc mới nộp.
* Chất lượng tờ khai thuế GTGT: Các doanh nghiệp đã kê khai số thuế phảI nộp theo hoá đơn đúng quy định, nhưng chưa sát với tình hình thực tế kinh doanh, chủ yếu là các doanh nghiệp xăng dầu, khách sạn, sắt thép, ăn uống đã được cán bộ quản lý đôn đốc nhắc nhở, nhưng việc kê khai doanh số bán cho người mua không viết hố đơn vẫn cịn cao, chưa có chuyển biến nhiều.
Ví dụ: Trong quỹ 4/2004: Cty TNHH Thắng Sơn, mã số thuế:0101544133, trụ sở kinh doanh, xã Xuân Nộn- huyện Đông Anh-TP Hà Nội, kinh doanh 01 tháng nhưng có doanh số lớn. Đội thuế đã kiểm tra chế độ kế toán, xác minh hoá đơn đầu vào, cho thấy đơn vị có dấu hiệu lập hố đơn khống và có quan hệ mua bán với các doanh nghiệp bỏ trốn, đội thuế đã đề nghị tạm dùng bán hoá đơn cho CTy và xác minh lạI tồn bộ hố đơn của hàng hoá, dịch vụ mua vào của Cty.
Các doanh nghiệp xây dựng chưa nộp báo cáo cá hợp đồng xây dựng để tiện theo dõi trong công tác quản lý, do vậy trong lĩnh vực xây dựng chưa quản lý theo dõi kịp thời, dẫn đến chất lượng kê khai của ngành xây dựng chưa sát với tình hình kinh doanh.
Các doanh nghiệp bán hàng đạI lý, hàng hoá, dịch vụ kê khai chưa đúng với tờ khai dẫn đến số thuế phảI nộp và số thuế được khấu trừ chưa đúng với thực tế.
Ví dụ: Doanh nghiệp bán, sản xuất gỗ Liên Hà chưa kê khai doanh số bán lẻ cho các đối tượng khơng lấy hố đơn, do vậy việc kê khai doanh số bán ra thấp hơn với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
Do đặc thù của thuế GTGT, tháng nào thì kê khai cho tháng đó. Có thể so sánh cơng tác quản lý tờ khai tháng 12/2003 và tháng 12/2004 như sau:
LoạI hình KT
SL Đvị phảI nộp
Tờ khai thuế GTGT tháng 12 của hai năm 2003,2004 TK đã nộp TK phát sinh (-) TK phát sinh (+) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 Cty TNHH 240 217 220 203 122 160 46 54 Cty CP - 64 - 64 - 50 - 14 Chi nhánh - 1 - 1 - 1 - - DNTN 28 30 27 30 13 21 12 9 HTX 16 9 13 9 1 4 12 5 Quỹ TD 4 4 - - - - - - Tổ sản xuất - - - - - - - - Khác - 1 - 1 - 1 - - Tổng 288 326 260 308 136 238 70 82
Nguồn chi cục thuế Đông Anh.
Qua bảng số liệu có thể thấy: số lượng doanh nghiệp phảI nộp TK tháng 12/2004 cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2003, đảm bảo thời gian nộp cũng tốt hơn , tuy nhiên chất lượng không tốt: số TK phát sinh âm tăng lên rất đáng kể , còn TK phát sinh dương có tăng nhưng khơng đáng kể so với tháng 12/2003.
Chất lượng tờ khai chưa cao mà nguyên nhân lớn nhất, quan trọng nhất trình độ thiếu hiểu biết,thiếu ý thức chấp hành luật thuế GTGT của ĐTNT; cố tình kê khai hoặc để ngoàI những khoản thu nhập làm tăng doanh số kê khai để mục đích giảm số thuế GTGT đầu ra, tăng thuế GTGT đầu vào; một lý do nữa, nền kinh tế nước ta chưa đủ phát triển để ai mua hàng hố, đều có ý thức lấy hố đơn, chứng từ; cịn một phần như đã nói ở trên với số cán bộ quản lý ít so với số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, trình độ nghiệp vụ chưa thật sự cao; còn ngạI đấu tranh với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng tờ khai thuế. Việc chuyển sang quy trình tự tính thuế, tự khai và tự nộp đã đề cao được chủ động, cũng như sự tự chịu trách nhiệm của ĐTNT trong việc kê khai thuế và xác định số thuế phảI nộp. Tuy nhiên, ĐTNT phảI nắm vững các
quy định về thuế suất, cách xác định số thuế phảI nộp, các hồ sơ chứng từ cần thiết làm cơ sở để xác định nghĩa vụ thuế như các đIều kiện miễn, giảm thuế, hồn thuế… lọi ích của việc áp dụng quy trình mới đã thể hiện rõ: Khối lượng cơng việc, sự phục vụ của cơ quan thuế có giảm bớt, ĐTNT tự giác hơn, chủ động hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình và đIều quan trọng nhất là thiết lập được niềm tin giữa cơ quan thuế và ĐTNT trong quản lý.
Đối tượng nộp thuế phảI kê khai mọi chỉ tiêu, nội dung về thuế GTGT có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh phát sinh như: Thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn, thuế GTGT kỳ trước chuyển sang…vv đây là những đòi hỏi khách quan, tuy nhiên là thách thức không nhỏ đối với người kê khai thuế, và cơ quan thuế khi nhận tờ khai để kiểm tra.
Kết luận: Năm 2004 là năm đầu tiên Chi cục thuế thực hiện quản lý thuế theo quy trình mới., bãI bỏ thơng báo thuế , thay vào đó là cơ chế tự khai, tự