Các khoản tương đương tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH aiden việt nam (Trang 59 - 63)

III. Hệ số cơ cấu nguồn vốn

2. Các khoản tương đương tiền

III - Các khoản phải thu ngắn hạn 292,212,701,155 43.07 231,671,327,517 43.27 60,541,373,638 26.13

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 286,673,704,287 98.10 226,169,616,402 97.63 60,504,087,885 26.75

2. Trả trước cho người bán 3,037,792,400 1.04 1,214,876,200 0.52 1,822,916,200 150.05

4. Phải thu ngắn hạn khác 2,501,204,468 0.86 4,286,834,915 1.85 (1,785,630,447) (41.65)

IV - Hàng tồn kho 251,875,664,472 37.13 140,418,355,625 26.22 111,457,308,847 79.38

1. Hàng tồn kho 255,467,221,564 101.43 145,439,868,598 103.58 110,027,352,966 75.65

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (3,591,557,092) (1.43) (5,021,512,973) (3.58) 1,429,955,881 (28.48)

TSNH/Tổng TS 0.61 0.54

Nhìn một cách tổng quan, khi so sánh giữa cuối năm và đầu năm 2015, ta có thể nhận thấy rằng tiền và các khoản tương đương tiền giảm tương đối (giảm 17,78%), trong khi đó các khoản phải thu tăng (tăng 26,13%), đặc biệt hàng tồn kho tăng trưởng mạnh (tăng 79,38%).

- Tiền và các khoản tương đương tiền đã giảm, tuy nhiên vẫn ở mức cao trong khi công ty vẫn tiếp tục vay nợ dài hạn, điều này gây lãng phí vốn.

- Do đầu ra của công ty giảm, cơng ty phải thực hiện chính sách nới lỏng bán chịu để thu hút khách hàng, do đó làm các khoản phải thu tăng lên. Đồng thời quản trị nợ phải thu còn chưa tốt dẫn tới các khoản phải thu vẫn ở mức cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (chiếm tỷ trọng 34,7%)

- Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu chưa chính xác, cộng thêm để giảm ảnh hưởng từ sự biến động giá cả tăng, công ty tăng dữ nguyên vật liệu, do đó làm hàng tồn kho tăng một cách mạnh mẽ.

Cơ cấu vốn lưu động có sự thay đổi đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền, tăng tỷ trọng hàng tồn kho.

 Phân tích cơ cấu và biến động vốn theo vai trò của vốn

Bảng 2.7: Cơ cấu và biến động vốn lưu động theo vai trò VLĐ Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Tổng VLĐ 678,400,414,910 535,437,286,469 142,963,128,441 26.70 I. VLĐ trong khâu dự trữ 197,753,463,246 29.15 105,567,397,649 19.72 92,186,065,597 87.32 1. Công cụ dụng cụ 0 0.00 0 0.00 0 2. Vốn nguyên vật liệu 197,753,463,246 100.00 105,567,397,649 100.00 92,186,065,597 87.32

II. Vốn trong khâu sản xuất 16,915,561,432 2.49 10,860,447,824 2.03 6,055,113,608 55.75 1. Vốn chi phí trả trước 3,037,792,400 17.96 1,214,876,200 11.19 1,822,916,200 150.05 1. Vốn chi phí trả trước 3,037,792,400 17.96 1,214,876,200 11.19 1,822,916,200 150.05 2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 13,877,769,032 82.04 9,645,571,624 88.81 4,232,197,408 43.88

III. Vốn trong khâu lưu thông 463,731,390,232 68.36 419,009,440,996 78.26 44,721,949,236 10.67 1. Vốn bằng tiền 134,312,049,283 28.96 163,347,603,327 38.98 (29,035,554,044) (17.78) 1. Vốn bằng tiền 134,312,049,283 28.96 163,347,603,327 38.98 (29,035,554,044) (17.78) 2. Các khoản phải thu 289,174,908,755 62.36 230,456,451,317 55.00 58,718,457,438 25.48 3. Thành phẩm 40,244,432,194 8.68 25,205,386,352 6.02 15,039,045,842 59.67

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung cuối năm 2015 so với đầu năm, vốn lưu động trong tất cả các khâu đều tăng, cụ thể VLĐ trong khâu dự trữ tăng mạnh mẽ (tăng 87,32%); VLĐ trong khâu sản xuất tăng mạnh (tăng 55,75%) và VLĐ trong khâu lưu thông tăng tương đối (tăng 10,76%).

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ tăng mạnh mẽ là do vốn nguyên vật liệu tăng mạnh.

- Vốn trong khâu sản xuất tăng mạnh, tuy nhiên vốn trong khâu này lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng VLĐ (chiếm 2,49% vào cuối năm 2015). Vốn trong khâu sản xuất tăng do cả vốn chi phí trả trước và chi phí sản xuất dở dang tăng.

- Vốn trong khâu lưu thông chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng VLĐ (chiếm 68,36% vào cuối năm 2015) và tỷ trọng vốn trong khâu lưu thông trong tổng vốn lưu động có xu hướng giảm trong năm 2015 (đầu năm 2015 có tỷ trọng 78,26%, cuối năm chiếm tỷ trọng 68,36%). Có sự giảm này khơng phải do vốn trong khâu lưu thông giảm, mà là do VLĐ trong khâu dự trữ trong năm 2015 tăng quá mạnh (tăng gấp hơn 2 lần so với sự tăng lên của vốn trong khâu lưu thông). Vốn trong khâu lưu thông tăng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng, trong năm cơng ty thực hiện chính sách nới lỏng bán chịu để thu hút khách hàng, do đó làm các khoản phải thu tăng lên, đồng thời quản trị nợ phải thu còn chưa tốt dẫn tới các khoản phải thu vẫn ở mức cao.

VLĐ trong tất cả các khâu đều tăng nhưng tăng một cách không đồng đều dẫn tới sự thay đổi cơ cấu vốn lưu động so với đầu năm 2015 theo hướng, tăng tỷ trọng VLĐ trong khâu dự trữ, giảm tỷ trọng VLĐ trong khâu lưu thông.

2.2.3. Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của công ty

 Xác định nguồn VLĐ thường xuyên.

Bảng 2.8: Nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014

1. Tài sản ngắn hạn 678,400,414,910 535,437,286,469

2. Nợ ngắn hạn 273,187,302,686 309,647,367,136

Nguồn vốn lưu động TX = (1) - (2) 405,213,112,224 225,789,919,333

Phân tích nguồn vốn lưu động

Bảng 2.9: Cơ cấu, biến động nguồn VLĐ của công ty

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ lệ (%) A. Tổng VLĐ 678,400,414,91 0 535,437,286,46 9 142,963,128,441 26.70 B. Nguồn VLĐ 678,400,414,91 0 535,437,286,46 9 142,963,128,441 26.70

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH aiden việt nam (Trang 59 - 63)