Hệ số khả năng thanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH aiden việt nam (Trang 67 - 72)

II. Nguồn VLĐ tạm thờ

3. Hệ số khả năng thanh

toán hiện thời (1)/(2) lần 2.48 1.73 0.75 43.61

4. Hệ số khả năng thanh

5. Hệ số khả năng thanh

toán tức thời (a)/(2) lần 0.49 0.53 (0.04) (6.80)

 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty.

Hệ số này luôn lớn hơn 1 thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong năm 2015 hệ số này có xu hướng tăng lên (do tài sản lưu động tăng lên trong khi nợ ngắn hạn giảm xuống), điều đó cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên vẫn cần phải xem xét thêm các hệ số khác để đánh giá đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh: để xem xét chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, người ta dùng chỉ tiêu này (trong đó việc tính tốn đã loại bỏ khoản mục hàng tồn kho được coi là loại tài sản khó chuyển đổi thành tiền nhất).

Hệ số này ln lớn hơn 1 và có xu hướng tăng cuối năm 2015 so với đầu năm, điều đó cho thấy cơng ty ngày càng đảm bảo hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà không cần phải thực hiện thanh lý gấp hàng tồn kho.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Trên thực tế thì các khoản phải thu và hàng tồn kho cũng khó chuyển đổi thành tiền mặt tại đúng thời điểm doanh nghiệp cần để chi tiêu thanh toán. Để đánh giá sát hơn nữa về tình hình tài chính của cơng ty, ta xem xét đến hệ số khả năng thanh toán tức thời, đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn mà khơng cần dùng tới các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tuỳ từng thời điểm và tuỳ từng doanh nghiệp mà hệ số này có thể cao hay thấp.

Cuối năm 2015 (0,49 lần) hệ số này có xu hướng giảm so với đầu năm 2015 (0,53 lần). Tuy nhiên hệ số này vẫn ở mức tương đối cao. Giúp cơng ty

có thể đảm bảo một phần khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.

Kết luận: Nhìn chung, hệ số thanh tốn của cơng ty ở mức tương đối tốt, đảm bảo cho cơng ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.

2.2.5. Quản trị Nợ phải thu

 Chính sách bán chịu của cơng ty:

Cơng ty đang thực hiện chính sách nới lỏng bán chịu đối với tất cả các khách hàng.

- Đối tượng bán chịu: khách hàng truyền thống, khách hàng mới là các doanh nghiệp có tình hình tài chính vững chắc hay tương đối tốt, và cả các khách hành mới có tình hình tài chính khơng tốt.

- Tiêu chuẩn bán chịu: Tối đa là 100% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, mức bán chịu tùy thuộc vào từng đối tượng.

- Thời hạn bán chịu: từ 1 tháng tới dưới 1 năm tùy vào từng khách hàng. - Chính sách chiết khấu: cơng ty khơng có chính sách chiết khấu hoặc chính sách chiết khấu ở mức rất thấp, từ 0,3% - 0,7% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn quy định kể từ ngày hóa đơn được phát hành.

- Quản lý thu hồi nợ: cơng ty khơng có bộ phận kế tốn thu hồi nợ chuyên nghiệp; công ty khơng có khoản trích dự phịng nợ phải thu khó địi để phịng ngừa rủi ro bán chịu; quản lý nợ phải thu theo từng khách hàng, từng khoản nợ, cân nhắc phương thức thu hồi nợ phù hợp với đặc thù kinh doanh của từng khách hàng.

Bảng 2.12: Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ trọng (%) Số tiền (VND) Tỷ lệ(%) 1. Phải thu khách hàng 286,673,704,28 7 98.10 226,169,616,40 2 97.63 60,504,087,885 26.75 2. Trả trước cho người bán 3,037,792,400 1.04 1,214,876,200 0.52 1,822,916,200 150.05 3. Phải thu ngắn hạn khác 2,501,204,468 0.86 4,286,834,915 1.85 (1,785,630,447) (41.65 ) Tổng các khoản phải thu 292,212,701,155 231,671,327,517 60,541,373,638 26.13 Tài sản ngắn hạn 678,400,414,910 535,437,286,469 142,963,128,441 26.70 Khoản phải thu/TSNH 0.43 0.43 (0.00) (0.45)

Dựa vào bảng ta thấy tổng các khoản phải thu cuối năm 2015 so với đầu năng tăng hơn 60 tỷ, tương ứng với mức tăng 26,7%, một mức tăng tương đối lớn.

Trong đó phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn tương đương tổng các khoản phải thu (cuối năm 2015, phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng 98,1% tổng các khoản phải thu)

- Phải thu khách hàng chính là số vốn mà cơng ty bị khách hàng chiếm dụng, khoản bị chiếm dụng này trong năm 2015 tăng hơn 60 tỷ tương ứng với mức tăng 26,75%. Trong năm cơng ty áp dụng chính sách nới lỏng bán chịu: hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đối với khách hàng, tăng mức độ bán chịu, tăng thời hạn bán chịu; công tác thu hồi nợ không được sát sao, nhiều khoản nợ khơng thu hồi đúng hạn. Điều đó làm cho khoản phải thu khách hàng tăng.

- Nhưng để đánh giá chính xác hiệu quả quản trị nợ phải thu của cơng ty thì phải xét nó trong mối quan hệ với doanh thu và thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong khi đầu ra của công ty giảm, doanh thu giảm, sự gia tăng phải thu khi cơng ty thực hiện chính sách nới lỏng bán chịu là hợp

lý với tình hình hiện tại để thu hút khách hàng, nhưng không phải là cách tốt nhất và lâu dài.

 Cơng ty phải có những biện pháp quản lý khoản phải thu khách hàng một cách chặt chẽ, đồng thời cũng khơng nên phụ thuộc nhiều vào chính sách nới lỏng bán chịu này để thu hút khách hàng, bởi đó là một con dao hai lưỡi, nếu khơng cẩn thận sẽ tổn hại đến lợi ích của chính cơng ty.

- Trong năm 2015, khoản trả trước người bán tăng rất mạnh, tăng 150,05%. Tuy nhiên khoản trả trước cho người bán chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, cuối năm 2015 chiếm tỷ trọng 1,04% trong tổng các khoản phải thu, việc để ở mức nhỏ này có lợi là cơng ty khi không phải bỏ một khoản vốn lớn để trả trước cho người bán, số vốn đó để dùng cho mục đích khác cần thiết hơn do đó tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên nhu cầu đầu vào của cơng ty lớn, trong khi tình hình thị trường biến động, nếu không trả trước cho người bán để chắc chắn có nguồn cung ứng đầu vào đồng thời hưởng giá ổn định, thì cơng ty sẽ gặp bất lợi khi giá trên thị trường tăng cao.

Đặt trong mối quan hệ với dự trữ nguyên vật liệu, công ty luôn dự trữ nguyên vật liệu ở mức cao, luôn đảm bảo nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty không gặp áp lực về nguồn cung ứng đầu vào. Tuy nhiên thay vì bỏ ra một số vốn rất lớn để dự trữ nguyên vật liệu tại sao công ty khơng bỏ ra số tiền ít hơn rất nhiều để trả trước cho người bán, vì việc trả trước cho người bán cũng đảm bảo nguồn cung ứng vật tư ổn định. Đây là bất cập mà công ty cần xem xét.

- Phải thu ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng vô cùng nhỏ trong tổng các khoản phải thu. Chủ yếu là do phát hiện nguyên vật liệu thiếu nhưng chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý.

Bảng 2.13: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị các khoản phải thu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2014

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

(%)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH aiden việt nam (Trang 67 - 72)