Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần sản xuất thép Việt Đức (Trang 84 - 88)

2.3.1 .Những kết quả đạt được

2.3.2 Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân

Ngồi những kết quả đã đạt được, cơng ty khơng phải là khơng cịn những tồn tại và hạn chế trong quá trình sử dụng và quản trị vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng của cơng ty. Cụ thể là:

Thứ nhất, Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động của cơng ty cịn nhiều

hạn chế dẫn tới việc vẫn cịn những sai lệch giữa việc tính tốn xác định nhu cầu vốn lưu động so với nhu cầu vốn lưu động thực tế cần thiết. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai lệch lớn như vậy là bởi công ty đã lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động chưa thực sự phù hợp, việc dự báo doanh thu chưa chính xác bởi chịu nhiều tác động từ các yếu tổ cả trong lẫn ngoài doanh

Thứ hai, nợ phải thu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu

vốn lưu động. Hơn nữa, vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp chủ yếu nằm ở chỉ tiêu phải thu khách hàng đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng rủi ro không thu hồi được nợ. Điều này xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan. Đó là do đặc thù cơ cấu của các công ty trong ngành cung cấp dịch vụ mơi trường, đơ thị thì nợ phải thu ln chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên đối với doanh nghiệp nên chú ý hơn đến khoản mục này để tránh gây tình trạng ứ đọng vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty. Bên cạnh đó, mặc dù nợ phải thu lớn như vậy nhưng cơng ty chưa chủ động trong việc trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi nên cịn gặp phải nhiều lúng túng và trở ngại trong công tác thu hồi và bù trừ cơng nợ. Ngồi ra, trong bối cảnh nền kinh tế quốc dân đang từng bước phục hồi sau giai đoạn suy thối, để có thể tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tích cực hơn trong việc tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp theo tiến trình mở rộng của thị trường để có thể gia tăng nguồn vốn chiếm dụng, làm lợi cho công ty.

Thứ ba, chỉ tiêu đánh giá về hiệu suất sử dụng VLĐ của cơng ty trong năm

2019 có giảm nhẹ. Trong năm qua mức tiết kiệm VLĐ của công ty là 11.725 triệu đồng điều này cho thấy cơng ty đã lãng phí số VLĐ là 11.725 đồng . Nguyên nhân giảm hiệu suất sử dụng VLĐ là do năm 2019 cả Doanh thu thuần và VLĐ của công ty đều giảm so với 2018 nhưng tốc độ tăng Doanh thu thuần chậm hơn VLĐ.

Thứ tư, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ giảm đáng kể so với năm

2018.Nguyên nhân của việc này là do trong năm qua chi phí về giá vốn hàng bán và chi phí khác tăng, nên dù doanh thu thuần của công ty tăng nhưng đã bù đắp cho chi phí, dẫn đến lợi nhuận đạt được giảm so với năm 2018.

Thứ năm, Công tác quản trị khoản phải thu chưa tốt, vòng quay các khoản

phải thu giảm, kỳ thu tiền bán hàng trung bình năm 2019 dài hơn năm 2018, khoản phải thu tăng lên dẫn đến chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí

chiếm dụng. Nguyên nhân là do để giữ vững thị phần cũng như giữ chân các đối tác truyền thống, uy tín cao và các đối tác chiến lược trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường cũng như tiềm năng phát triển mạnh của ngành thép xây dựng trong tương lai, cơng ty phải thực hiện nới lỏng chính sách bán hàng thông qua các giải pháp như mở rộng điều kiện chiết khấu, gia tăng thời gian trả nợ cho khách hàng. Bên cạnh đó, đầu ra của Cơng ty chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng lớn và các công ty kinh doanh vật liệu xây dựng nên thời hạn thanh tốn có thể kéo dài cuối kỳ hoặc muộn hơn so với thời gian hợp lý. Cơng ty khơng có khoản phải thu khó địi.

+ Vịng quay hàng tồn kho giảm, kỳ hạn tồn kho bình quân tăng khiến gia tăng chi phí bảo quản, lưu giữ và quản lý kho do Công ty chủ động hàng để bán cho các đối tác. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán giảm cho thấy mức dự trữ HTK của Công ty chưa hợp lý.

+ Lượng tiền mặt tại quỹ cịn thấp, Cơng ty cũng chưa tiến hành xác định số tiền mặt tối thiểu do nhu cầu bổ sung VLĐ của Công ty rất lớn khiến cho nhiều lúc Công ty phải sử dụng tiền mặt để giảm vốn vay tại ngân hàng.

+ Công ty sử dụng phương pháp xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên kỳ kế hoạch chưa phù hợp.

+ Vốn bị chiếm dụng nhiều hơn vốn đi chiếm dụng do trong năm chiến lược nới lỏng chính sách bán hàng để duy trì lượng khách hàng ổn định và không ngừng tăng trưởng, đồng thời Cơng ty cũng cân nhắc lựa chọn chiết khấu thanh tốn của một số đối tác.

Như vây, mặc dù đạt được những kết quả khá tốt song công tác quản trị VLĐ của Cơng ty cịn tờn tại nhiều hạn chế, ảnh hướng không nhỏ đến hiệu quả, hiệu suất sử dụng VLĐ nói riêng và hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói chung. Điều này đặt ra những bài tốn mà Cơng ty cần giải quyết để khắc phục những tồn tại, phát huy lợi thế đạt được nhằm đạt mức lợi nhuận tối đa trong hoạt động kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã cho ta cái nhìn tổng quát về thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức trong thời gian qua, cụ thể như sau: Kết quả kinh doanh trong năm 2019 tương đối tốt vì có sự tăng trưởng của doanh thu bán hàng. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty vẫn giảm so với năm trước, nếu xem xét kỹ thì kết quả này hoản tồn là do quy mơ công ty ngày càng mở rộng dẫn đến số lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng nhiều hơn đem lại doanh thu, thêm vào đó các chi phí, giá vốn hàng bán tăng do đó hoạt động kinh doanh chính của cơng ty khơng bù đắp nổi cho chi phí. Hiện nay, cơng ty đang mở rộng dần quy mô kinh doanh khi nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng liên tục qua các năm,cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là VCSH. Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh là cung cấp dịch vụ mơi trường đơ thị thì cơ cấu vốn như vậy được cho là tương đối hợp lý.

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN

LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THÉP VIỆT ĐỨC

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần sản xuất thép Việt Đức (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w