Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần sản xuất thép Việt Đức (Trang 75 - 77)

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019 Năm 2018

Chênh lệch Tuyệt đối Lệ(%)Tỉ 1.Giá vốn hàng bán Triệu 6.611.058 6.737.602 -126.544 -1,92 2.Hàng tồn kho bình qn Triệu đồng 398.074 506.072 -122.998 30,90 3.Vịng quay hàng tồn kho (3)=(1)/(2) Vòng 16,60 12,93 3,67 22,11 4.Số ngày một vòng quay hàng tồn kho (4)=360/ (3) Ngày 21,68 27,94 -6,26 28,87

(Nguồn số liệu: Báo cáo Tài Chính Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức)

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho của cơng ty tăng 3,67 vịng tương ứng với mức tăng 22,11 % từ mức 12,93 vòng năm 2018 lên tới 16,60 vòng năm 2019 khiến cho số ngày một vịng quay hàng tồn kho của cơng ty giảm đi -6,26

ngày từ mức 27,94 ngày/vòng xuống chỉ còn 21,68 ngày/vòng. Nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho bình quân trong năm 2019 giảm -122.998 triệu đồng trong khi chỉ tiêu giá vốn hàng bán giảm nhưng với tốc độ rất nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của hàng tồn kho .Việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho của công ty được đánh giá là khá hiệu quả. Năm 2019 là một năm khá thuận lợi của công ty khi mà công ty thực hiện được nhiều hợp đồng cung cấp dịch vụ làm cho lượng hàng tồn kho trung bình trong năm giảm.Tuy nhiên, trong năm tới, Cơng ty vẫn cần phải có kế hoạch quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả hơn để có thể đối phó một cách phù hợp trong trường hợp tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty không thuận lợi.

Như vậy, hàng tồn kho của công ty luôn là một trong những chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản lưu động tuy nhiêi tốc độ luân chuyển HTK chậm và sụt giảm. Điều này chứng tỏ HTK bị ứ đọng nhiều, ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sử dụng VLĐ. Vì vậy, Cơng ty cần cân nhắc dựa trên tình hình thực tế và diễn biến thị trường để xác định mức dự trữ HTK hợp lý, đờng thời có những biện pháp thích hợp để tăng cường công tác quản trị HTK, đảm bảo chất lượng hàng hóa và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

2.2.6 Thực trạng về quản trị nợ phải thu của công ty

Trong nền kinh tế thị trường, việc tồn tại các khoản phải thu là một điều tất yếu xuất phát từ các mối quan hệ bạn hàng mà DN thường xuyên cho khách hàng của mình được chiếm dụng một khoản nhất định. Điều này đem lại lợi ích kinh tế cho cả hai bên. Việc quản trị nợ phải thu có quan hệ chặt chẽ với chính sách bán hàng của cơng ty. Một chính sách quản trị nợ phải thu hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa, tạo cơ hội để tăng doanh thu và lợi nhuận. Ngược lại sẽ khiến cho doanh nghiệp phải hứng chịu những rủi ro về tài chính như tăng chi phí quản lý, các khoản nợ phải thu khó địi hay việc khách hàng mất khả năng thanh tốn… sẽ làm doanh nghiệp có khả năng mất vốn.

chung. Cơng ty có thể kiểm sốt được một số các yếu tố tác động tới giá trị cũng như chất lượng của các khoản nợ phải thu qua các chính sách như chính sách tín dụng ( chính sách chiết khấu tiền mặt, thời hạn bán chịu, chính sách thu tiền…)

Đối với Công ty, nợ phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu vốn lưu động chỉ xếp sau hàng tồn kho (ln duy trì tỷ trọng tới trên 30%), do vậy việc quản trị các khoản nợ phải thu là cực kì quan trọng

. Chúng ta cùng xem xét kết cấu các khoản nợ phải thu của công ty:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần sản xuất thép Việt Đức (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w