Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019
Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng(%)
1.Tiền và các khoản tương đương tiền
3.Hàng tồn kho 633,726 43,81 378,329 34,47 417,819 30,03 4.TS ngắn hạn khác 22,412 1,54 7,715 0,68 5,988 0,43 Tổng VLĐ 1.446.282 100 1.123.48 3 100 1.391.42 5 100
Nguồn: BCĐKT năm2017 - 2019 của Cơng ty Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy về cơ cấu VLĐ của Công ty ta thấy tại 31/12/2019 so với tại 31/12/2017 tổng VLĐ của công ty giảm xuống với tốc độ giảm 3,8% cho thấy công ty đã không đầu tư thêm vào tài sản lưu động. Tổng VLĐ giảm như vậy chủ yếu là do các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng, trong khi đó tiền và các khoản tương đương tiền và tài sản ngắn hạn khác lại giảm.
Trong cơ cấu VLĐ thì các khoản phải thu và hàng tồn kho ở cả hai thời điểm cuối năm 2017 và 2019 đều chiếm quy mô và tỉ trọng cao nhất trong tổng VLĐ. Đây chính là hai khoản mục tạo nên và ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu VLĐ. Năm 2019 cũng là năm có sự biến động khá nhiều của các chỉ tiêu trong thành phần VLĐ. Đầu tiên phải nói đến vốn bằng tiền, cuối năm 2019 so với cuối năm 2017, tiền và các khoản tương đương tiền trong DN giảm khá nhiều với tốc độ giảm 2,16% kéo theo tỷ trọng trong cơ cấu VLĐ giảm từ 11,42% xuống 3,1%. Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của Cơng ty, làm giảm khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ nhưng DN cũng giảm bớt chi phí quản lý tiền. Cơng ty phải điều chỉnh để đảm bảo lượng tiền dự trữ đủ thanh toán các khoản lãi vay đến hạn, ứng phó với các khoản nợ đến hạn, thanh tốn các khoản chi phí thường xun và dự phịng cho những tình huống khẩn cấp.
Các khoản phải thu là chỉ tiêu luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu VLĐ. Các khoản phải thu của công ty trong năm 2019 biến động khá lớn, cuối năm so với đầu năm tăng 11,04%, tuy nhiên tỉ trọng các khoản phải thu trong tài sản lưu động tăng (từ 53,62% lên 68,79%). Điều này là do trong năm công ty đã thực hiện nới lỏng chính sách bán hàng cho các đại lý vật liệu xây dựng và các
công ty đối tác để duy trì và gia tăng lượng khách hàng. Tuy nhiên các khoản phải thu tăng lên kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lí nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị chiếm dụng.
Chiếm tỷ trọng thứ hai trong cơ cấu VLĐ sau các khoản phải thu là Hàng tồn kho.Tại thời điểm 31/12/2019, hàng tồn kho của Công ty tăng mạnh cả về quy mô và tỉ trọng trong VLĐ với tốc độ tăng khá lớn 50,80%, cho thấy xu hướng của công ty trong năm là đầu tư thêm hàng tồn kho. Trong suốt năm năm trở lại đây, thị trường thép xây dựng tăng trưởng cao và ổn định ở mức hai con số kéo theo giá thép cũng không ngừng gia tăng, Ban lãnh đạo Công ty dự đoán giá dược phẩm vẫn cịn tiếp tục trong năm 2018, có thể gây ảnh hưởng tới đầu vào của cơng ty nên đã quyết định gia tặng dự trữ hàng hóa.
Nhìn chung, với đặc thu hoạt động trong ngành thép xây dựng thì tình hình cơ cấu VLĐ cuả Cơng ty như vậy là hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên, do lượng tiền và các khoản tương đương tiền của Cơng ty giảm khá lớn, vì vậy cơng ty cần xem xét tăng lượng tiền để khả năng thanh tốn ln ở mức an toàn và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty không bị gián đoạn.
Như vậy, tại Công ty đã có sự kết hợp phù hợp giữa quy mơ và kết cấu VLĐ với điều kiện kinh doanh thực tế. Công ty hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng nên VLĐ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu VKD, đồng thời, Công ty luôn ở mức dự trữ hàng tồn kho lớn, các khoản phải thu cũng luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn. DN cần có biện pháp theo dõi, quản trị các khoản phải thu hợp lý và theo dõi diễn biến thị trường để có kế hoạch dự trữ hàng hóa hợp lý nhất.
2.2.2. Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ
2.2.2.1. Xác định nguồn VLĐ thường xuyên (NWC) của Công ty Cổ phần sản
xuất thép Việt Đức
Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng nên nguồn vốn của công ty phàn lớn là VLĐ . Do vậy
đưa ra những quyết định phù hợp với đặc điểm sử dụng của VLĐ của Công ty. Nếu việc tài trợ VLĐ bị gián đoạn hay thiếu hụt sẽ làm gián đoạn q trình sản xuất kinh doanh, mất uy tín, thậm chí sẽ có thể dẫn đến phá sản.
Để thuận lợi cho việc xem xét sự biến động của Nguồn VLĐ, người ta phân loại Nguồn VLĐ theo thời gian huy động và sử dụng vốn. Theo tiêu thức này, Nguồn VLĐ được chia thành 2 loại là Nguồn VLĐ thường xuyên (còn gọi là VLĐ thuần-NWC) và Nguồn VLĐ tạm thời.
Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là nguồn vốn huy động có tính chất ổn định và dài hạn để hình thành các tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn VLĐ thường xuyên đem lại sự an toàn và ổn định cho tài chính của doanh nghiêp.
Để có cái nhìn tổng quan về nguồn vốn kinh doanh và nguồn VLĐ của Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức ta đi xem xét bảng 2.4 : Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ
Bảng 2. 6. Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Nguồn vốn dài hạn 595,424 629,286 719,961 33,862 5.69 90,675 12.60 a. Nợ dài hạn 6,310 2.491 26,883 (3.891) (153,31) 24,392 90.73 b. VCSH 589,114 626,79 5 693,081 37,681 6,4 66,286 9,56
2. Tài sản dài hạn 351,80 5 110,341 49,564 (241,464) (218,8) (60,777) (- 122,6) 3.NWC=(1)-(2) 243.619 518.87 3 670.400 275,254 53,05 151,527 22,60
(Nguồn: Tính tốn dựa trên BCĐKT năm 2017 -19 của Cơng ty)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, NWC của 3 năm 2017, 2018 và 19 đều dương và có xu hướng tăng, năm 2018 đạt 518.873 triệu đồng, tăng 275,254 triệu đồng so với năm 2017 với với tỷ lệ tăng là 53,05%. Chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của công ty vừa tài trợ cho tài sản dài hạn vừa tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Chính sách tài trợ của DN đảm bảo nguyên tắc cân bằng về tài chính, và được điều chỉnh theo xu hướng đem lại sự an toàn trong ngắn hạn nhưng các nhà quản trị phải cân nhắc đến tính hiệu quả trong sử dụng nguồn tài trợ. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến:
+ Năm 2017 nguồn vốn dài hạn của Công ty huy động là 595.424 triệu đồng, sang đến năm 2018 là 629.214 triệu đồng tăng 33,790 triệu đồng và với tỷ lệ tăng 5,37% so với năm 2017. Sang đến năm 2019 vốn dài hạn 719.964 triệu đồng tăng 90,750 triệu đồng và với tỷ lệ tăng là 12,60% do với năm 2018.
+ Nợ dài hạn của Công ty năm 2017 là 6,310 triệu đồng sang đến năm 2018 giảm còn 2.491 triệu đồng, giảm so với 2017 là (3.891) triệu động với tỷ lệ giảm (153,5%) so với năm 2017. Nhưng sang đến năm 2019 nợ dài hạn của Công ty
98,06% . Nguyên nhân là do trong năm 2019 công ty tiến hành tái cấu trúc nguồn vốn đầu tư vào máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng kinh doanh tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty trong thời gian tới
Ưu điểm của mơ hình tài trợ này là giúp tạo ra mức độ ổn định và an tồn tài chính cao cho Cơng ty trong kinh doanh, tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Công ty sẽ phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn. Hơn nữa, NWC đang có xu hướng gia tăng dẫn đến làm tăng chi phí sử dụng vốn và giảm hiệu quả kinh doanh trong dài hạn, đặc biệt trong điều kiện mặt bằng lãi suất cao. Bên cạnh đó, DN cũng phải chịu nhiều ràng buộc về mặt pháp lý và áp lực sinh lời.
2.2.2.2. Thực trạng nguồn VLĐ tại Công ty Cổ phần sản xuất thép Việt Đức
Để đánh giá tình hình mức độ tài trợ vốn đã phù hợp chưa, ta xem xét bảng số liệu sau: