Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại trường mầm non vành khuyên, quận thủ đức (Trang 74 - 164)

Hình thức tổ chức Lớp

Mầm 1 Mầm 2 Mầm3 Mầm 4

Lễ, hội X X X X

Theo chủ đích của cơ X X X X

Theo ý thích của trẻ X Trong lớp X X X X Ngoài lớp X X X X Cả lớp X X X X Theo nhóm X X X X Cá nhân X X X X Nguồn: Phụ lục 6

Bảng 2.8 cho thấy hình thức tổ chức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm rất đa dạng. Hình thức tổ chức theo hứng thú của trẻ đa số các lớp không chọn. Hỏi về lý do lựa chọn của mình, cơ N.T.K.T (GV lớp Mầm 3) chia sẻ: “GD ý thức BVBT

cho trẻ là phải theo chủ đích của giáo viên, khơng thể theo hứng thú được vì nó rất quan trọng. Trong khi đó, học sinh lớp Mầm lại hứng thú với các loại đồ chơi, hình ảnh lạ mắt, những kiến thức tự nhiên… Trẻ chưa biết cái gì nên học nên giáo viên

chủ động định hướng giáo dục trẻ theo chủ đích của cơ” (phụ lục 6). Tuy nhiên cũng có GV cho rằng trẻ hứng thú với các loại đồ dùng của người lớn nên cũng có thể tận dụng để dạy trẻ được.

Cịn các hình thức khác đều được 4 lớp Mầm chọn. Cơ P.T.H (GV lớp Mầm

2) cho biết: “Các nội dung này gắn liền với sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Khi có

thời gian, giáo viên có thể cho bé xem tình huống trên tivi rồi dạy cả lớp, có khi trẻ chơi ngồi sân gặp tình huống thì mình nhắc, phân tích cho bé hiểu cịn có bé nào leo trèo, chơi nguy hiểm với vật nhọn thì mình giáo dục trẻ đó, trong các lễ, hội... Nói chung hình thức nào cũng có” (phụ lục 6). Quan sát các hoạt động trên lớp rất

dễ nhận ra giáo viên dùng các hình thức rất linh hoạt. Vừa mới thấy giáo viên giải thích chuyện bé đứng trên xích đu xong lại thấy phân xử các bé dành nhau chơi cầu tuột (phụ lục 4). Như vậy, các hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm rất đa dạng và được giáo viên vận dụng linh hoạt.

Tóm lại: Trong một giờ học hay một hoạt động trong ngày, giáo viên có thể lồng ghép nội dung, hình thức, phương pháp, con đường GD vào đó. Ví dụ: Giờ học Phát triển thể chất, với đề tài đi thăng bằng được trên ghế thể dục cao 20 cm. Hoạt động đầu tiên, cô cho trẻ khởi động theo nhạc. Tiếp theo là tập vận động đi thăng bằng, GV đã sử dụng phương pháp trực quan làm mẫu cho trẻ, sau đó hướng dẫn trẻ luyện tập. Trong q trình luyện tập cơ dùng lời nhắc nhở trẻ tập cẩn thận đối với từng nhóm trẻ, khơng nghịch (hình thức giáo dục theo nhóm). Có thể thấy, đây là giờ học giáo dục thể chất là chính và có lồng ghép thêm nội dung giáo dục ý thức BVBT. Phương pháp giáo dục trong giờ học này là dùng lời (trị chuyện, nhắc nhở). Nhìn chung, giờ học này đã đạt được các mục tiêu đặt ra, trẻ tham gia hoạt động khá tích cực và các nội dung, hình thức, PP, con đường GD ý thức BVBT đã được đưa vào giờ học rất tự nhiên, phù hợp và hiệu quả.

2.4.4. Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi

2.4.4.1.Thực trạng về nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi

Nội dung GD ý thức BVBT trong phần kế hoạch của GV các lớp Chồi cũng như các lớp Mầm. Trước tiên là đưa tất cả nội dung giáo dục của các lớp Chồi trong

đó có nội dung GD ý thức BVBT vào kế hoạch năm học. Nội dung GD ý thức BVBT nằm trong lĩnh vực phát triển thể chất. Sau đó chia nội dung ra từng tháng (mỗi tháng đủ 5 lĩnh vực phát triển), tiếp tục là tuần và ngày. Tất cả kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần của các lớp Chồi cũng được soạn trên phần mềm Mindjet MindManager. Sau khi xem xét kỹ nội dung mà GVMN của trường đưa vào theo chương trình thì thấy cả 5 lớp đều khơng có nội dung “Biết bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm hại của người khác, tránh xa người lạ” và “Biết báo với người lớn hoặc kêu cứu khi bị bạo hành”. Đây là 2 nội dung người nghiên cứu đưa vào vì tính cấp thiết của đề tài.

Tìm hiểu thêm về vấn đề này bằng cách quan sát giờ học và các hoạt động trong ngày thì được biết mặc dù khơng đưa vào giáo án, nội dung khơng có trong chương trình nhưng khi dạy GV vẫn lồng ghép thông qua các giờ học phù hợp. Quan sát giờ kể chuyện: Dê con nhanh trí” thì thấy cơ N.T.K.L đưa nội dung giáo dục ý thức BVBT cho trẻ sau khi trò chuyện về hành động của nhân vật Dê con (phụ lục 4). Ngoài giờ học, giáo viên tiếp tục quan sát, giáo dục trẻ các nội dung GD ý thức BVBT. Trong giờ dạo chơi dưới sân, khi có tình huống trẻ dẫm vào tổ kiến thì GV xử lý tình huống và thơng qua tình huống đó giáo dục ln cả một nhóm trẻ (phụ lục 4).

2.4.4.2. Thực trạng về con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.9: Thực trạng con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.9: Thực trạng con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi

Các con đường giáo dục

Lớp

Chồi 1 Chồi 2 Chồi 3 Chồi 4 Chồi 5

GD thông qua giờ học X X X X X

GD thông qua giờ chơi X X X X X

GD thông qua giờ ăn, ngủ, vệ sinh X X X X X

GD thông qua lao động (tự phục

vụ) X X X X X

Bảng 2.9 cho thấy ở lớp Chồi, nội dung GD ý thức BVBT cũng được GV chọn GD thông qua tất cả các con đường giáo dục mặc dù trong kế hoạch vẫn chọn hình thức ngồi giờ lên lớp theo như BGH và giáo viên đã thống trong cuộc họp đầu năm của trường. Quan sát trong giờ học thì thấy giáo viên vẫn lồng ghép vào các giờ học (phụ lục 4). Cô N.T.N.M (GV lớp Chồi 3) cho biết: “Nội dung GD ý thức

BVBT khó thiết kế thành một giờ học nhưng thông qua giờ học lại GD rất hiệu quả. Có những nội dung chỉ sau mỗi câu chuyện hoặc qua một lần trải nghiệm mới giáo dục được” (phụ lục 6). Trong các kế hoạch tuần của lớp Chồi, giáo viên đưa nội

dung này vào giờ ăn, ngủ, vệ sinh nhiều hơn chứ không trải đều các hoạt động như lớp Mầm. Giải thích về vấn đề này, cô P.H.T (GV lớp Chồi 3) chia sẻ: “Trẻ lớp Chồi bắt đầu biết lao động tự phục vụ trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh ở mức độ cao hơn. Vì vậy, giáo viên GD trẻ thông qua hoạt động này nhiều hơn qua các hoạt động khác” (phụ lục 6). Có thể thấy các GV lớp Chồi đã chọn tất cả các con đường GD

nhưng chủ yếu là GD thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.

2.4.4.3. Thực trạng về phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.10: Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.10: Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi

Các PP giáo dục

Lớp

Chồi 1 Chồi 2 Chồi 3 Chồi 4 Chồi 5

Nhóm PP thực hành, trải nghiệm (thao tác với đồ vật; dùng trị chơi; phương pháp nêu tình huống có vấn đề; luyện tập)

X X X X X

Nhóm PP trực quan minh họa (quan sát, tiếp xúc, giao tiếp; dùng lời nói)

X X X X X

Nhóm PP tình cảm khích lệ X X X X X

Nhóm PP nêu gương, đánh giá X X X X X

Nguồn: Phụ lục 6

nhiên, số lượng GV lựa chọn nhiều nhất là PP dùng lời nói (phụ lục 6). Theo Cơ

N.T.K.L (GV phụ trách lớp Chồi 1): “Trò chuyện, đàm thoại hay nhắc nhở là

những biện pháp có thể thực hiện dễ dàng với tất cả mọi GV, giúp trẻ hiểu được những việc nào nên làm và khơng nên làm, nó phù hợp với trẻ vì trẻ em bản tính hiếu động, nhanh nhớ chóng qn nếu chỉ dạy hoặc nói qua một lần trẻ chưa thể nhớ được. Ngoài ra PP này rất chủ động và linh hoạt, có thể áp dụng bất kỳ trong hoạt động nào và cũng rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ lớp Chồi” (phụ

lục 6). Ví dụ: GD thơng qua các giờ học kể chuyện, âm nhạc, giáo dục thể chất…

Theo Cô L.T.L (GV phụ trách lớp Chồi 1) cho biết: “Dạy hát, chuyện, thể dục là

những giờ học không phải để giáo dục ý thức BVBT nhưng thông qua nội dung của giờ học thì giáo viên kết hợp giáo dục trẻ rất dễ dàng và hiệu quả. Đây là PP giáo dục hiệu quả vì vừa có tình huống, vừa được thực hành, vừa có nguyên nhân và hậu quả” (phụ lục 6). Như vậy, có thể thấy GV lớp Chồi đã biết vận dụng linh hoạt PP

dùng lời và kết hợp các PP khác trong hệ thống nhóm PP giáo dục để đưa vào GD cụ thể cho từng hoạt động.

Phương pháp tận dụng các tình huống có sẵn hàng ngày để giáo dục trẻ cũng được sử dụng ở mức thường xuyên. Đây được cho là một cách giáo dục tích cực với tính chất sinh động, thực tế với những hình ảnh, con người thật, việc thật là phương tiện rất trực quan giúp cho việc giáo dục ý thức BVBT cho trẻ của GV được hiệu quả hơn. Cô N.T.M.H (GV lớp Chồi 2) chia sẻ: “Tơi cho rằng khi trẻ quan sát hình

ảnh người thật, việc thật trẻ được trải nghiệm thông qua những hoạt động học tập, vui chơi trong ngày với những tình huống gần gũi sẽ giúp trẻ nhận thức tự nhiên và ấn tượng hơn nhiều trong việc ghi nhớ, phân tích, vận dụng…”(phụ lục 6). Như

vậy, phương pháp này cũng được ứng dụng nhiều vì những yếu tố trực quan, sinh động, thực tế rất phù hợp với tư duy trực quan của trẻ mẫu giáo và cũng linh hoạt, GV chỉ cần quan sát, để ý trẻ trong các hoạt động, khi xảy ra tình huống là có thể GD trẻ ln. Như vậy, trong quá trình GD ý thức BVBT, GV các lớp Chồi lựa chọn tất cả các PP, tuy nhiên chủ yếu dùng PP trị chuyện và PP tận dụng các tình huống

có sẵn để GD trẻ. 2 PP này cũng nằm trong 2 nhóm PP thực hành trải nghiệm và nhóm trực quan minh họa.

2.4.4.4. Thực trạng về hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.11: Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Bảng 2.11: Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi Hình thức tổ chức Lớp

Chồi 1 Chồi 2 Chồi 3 Chồi 4 Chồi 5

Lễ, hội X X X X X

Theo chủ đích của cơ X X X X X

Theo ý thích của trẻ X X X Trong lớp X X X X X Ngoài lớp X X X X X Cả lớp X X X X X Theo nhóm X X X X X Cá nhân X X X X X Nguồn: Phụ lục 6

Bảng 2.11 cho thấy GV chọn nhiều hình thức tổ chức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi. Có thể thấy, ngồi các hình thức giáo viên khối Mầm chọn cịn có thêm 3 lớp (Chồi 1, Chồi 2 và Chồi 5) chọn hình thức dạy theo hứng thú trẻ. Khi được hỏi, cơ L.T.L (GV lớp Chồi 1) giải thích: “Trẻ lớp Chồi bắt đầu thích khám

phá những điều mới lạ từ thiên nhiên. Ví dụ: Khi bé thấy một con vật lạ chưa biết nguy hiểm hay khơng, trẻ vẫn thích tị mị đi theo, quan sát nó. Trẻ đang hứng thú với sự việc như vậy thì mình nên tận dụng hướng dẫn trẻ khám phá sao cho an toàn mà vẫn xem được chứ khơng nên vì cứng nhắc với lý do vì an tồn mà ép trẻ đi khỏi đó, làm mất hứng thú của trẻ, điều này không nên” (phụ lục 6). Cịn những hình thức khác thì được giáo viên chọn và có chung ý kiến là hình thức nào cũng phù hợp để dạy nội dung GD ý thức BVBT vì ở mầm non có nhiều hoạt động và nhiều cách tổ chức khác nhau.

Như vậy, các hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi cũng rất đa dạng và giáo viên sử dụng linh hoạt.

2.4.5. Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá:

2.4.5.1. Thực trạng về nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá

Trong chương trình GDMN, ngồi chương trình ban hành năm 2009 cịn có thêm bộ phát triển trẻ em 5 tuổi dành cho khối Lá. Vì vậy nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ các lớp lá bao gồm trong nội dung chương trình và trong Bộ chuẩn. Tìm hiểu kế hoạch giáo dục của GV các lớp Lá cho thấy nội dung của Bộ chuẩn và chương trình GDMN đều được đưa vào kế hoạch giáo dục năm học và đều được chia giống như lớp Mầm và lớp Chồi. Tuy nhiên, trong đề tài này, người nghiên cứu chọn 2 nội dung trong bộ chuẩn (chỉ số 24 và chỉ số 25). Ngồi ra có thêm nội dung “Biết một số biển báo giao thơng cơ bản và có một số hành vi chấp hành luật giao thông (đi bộ trên hè; đi sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy)” được đưa ra từ nội dung GDMN 2009, lĩnh vực phát triển thể chất. Bên cạnh đó cịn có 2 nội dung người nghiên cứu đưa vào vì nhận thấy tính cấp thiết của nó trong xã hội hiện nay, đó là nội dung: “Giáo dục trẻ tránh khỏi sự xâm hại đối với bản thân qua 5 báo động về vùng nhạy cảm (vùng bikini) trên cơ thể” và nội dung “Biết cách chơi an toàn đối với bản thân”.

Điều khác biệt nữa ở lớp Lá là cách chia nội dung từ năm qua tháng. Cả nội dung trong chương trình và nội dung trong bộ chuẩn được đưa vào tháng và cũng được chia ra tuần theo giống như các lớp Mầm và Chồi nhưng các nội dung trong bộ chuẩn thì được đưa vào Bộ cơng cụ để đánh giá riêng vào cuối tháng. Vì vậy, các nội dung trong bộ chuẩn thì được đánh GV đánh giá còn nội dung trong chương trình thì khơng. Theo đó, các nội dung trong bộ chuẩn lớp Lá được kiểm tra hàng ngày, từng chỉ số bằng bộ công cụ riêng (phụ lục 8). BGH dễ dàng kiểm tra thông qua bộ công cụ trong kế hoạch GV nộp hàng tháng. Mỗi nội dung đều được đưa vào đánh giá cuối ngày theo hình thức “đạt” và “chưa đạt”. Nếu chưa đạt thì GV tiếp tục chuyển qua tháng kế tiếp và tiếp tục dạy.

2.4.5.2. Thực trạng về con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá Bảng 2.12: Thực trạng con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá Bảng 2.12: Thực trạng con đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá

Lá 1 Lá 2 Lá 3 Lá 4

GD thông qua giờ học X X X X

GD thông qua giờ chơi X X X X

GD thông qua giờ ăn, ngủ, vệ sinh X X X X

GD thông qua lao động (tự phục vụ) X X X X

Nguồn: Phụ lục 6

Bảng 2.12 cho thấy, GV các lớp Lá chọn tất cả các con đường GD trong chương trình để GD ý thức BVBT cho trẻ giống như các lớp khác. Quan sát giờ học và các hoạt động khác thì thấy GV giáo dục thông qua giờ chơi và thông qua lao động tự phục vụ nhiều hơn. Trẻ lớp Lá đang trong giai đoạn cuối của bậc mầm non nên việc tạo điều kiện cho trẻ phát huy lao động tự phục vụ được giáo viên rất quan tâm. Hoạt động lao động tự phục vụ ở trường mầm non của trẻ 5 tuổi có trong tất cả các hoạt động: Hoạt động học, chơi, ăn, ngủ, vệ sinh… Trong quá trình lao động, trẻ cũng gặp nhiều nguy hiểm và thơng qua đó, giáo viên giáo dục theo nhóm PP thực hành trải nghiệm là rất hợp lý. 2.4.5.3. Thực trạng về phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá Bảng 2.13: Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá Các PP giáo dục Lớp Lá 1 Lá 2 Lá 3 Lá 4

Nhóm PP thực hành, trải nghiệm (thao tác với đồ vật; dùng trò chơi; phương pháp nêu tình huống có vấn đề; luyện tập)

X X X X

Nhóm PP trực quan minh họa (quan sát, tiếp

xúc, giao tiếp; dùng lời nói) X X X X

Nhóm PP tình cảm khích lệ X X X X

Nhóm PP nêu gương, đánh giá X X X X

Nguồn: Phụ lục 6

lớp Lá sử dụng trong việc GD ý thức BVBT nhưng khi trị chuyện thì được biết PP nêu tình huống có vấn đề được giáo viên chọn nhiều nhất. Theo đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ độ tuổi này thì ngơn ngữ đã hoàn thiện, trẻ biết diễn đạt ý của mình bằng lời. Khi đưa tình huống cho trẻ giải quyết, khơng cần phải sử dụng vật thật hay trải nghiệm thực tế trẻ vẫn hiểu được và giải quyết vấn đề khá dễ dàng. Chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại trường mầm non vành khuyên, quận thủ đức (Trang 74 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)