Hình 3.4: Sau khi được GD giới tính, trẻ tự nghĩ ra cách đứng sát nhau che
PHỤ LỤC 9:
PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA
Để cung cấp thơng tin cho việc đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên, tôi xin gửi đến quý Thầy/ Cô phiếu xin ý kiến về 4 biện pháp được đề xuất (có bảng trình bày nội dung kèm theo). Xin q Thầy/ Cơ vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn mà Thầy/ Cô cho là phù hợp với quan điểm của mình nhất.
STT BIỆN PHÁP TÍNH CẦN THIẾT Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Không ý kiến
1 Nâng cao nhận thức của GVMN,
phụ huynh về sự cần thiết của GD ý thức BVBT cho trẻ.
2 Chỉ đạo để thống nhất trong toàn
trường thời gian cụ thể để thực hiện các nội dung GD ý thức BVBT.
3 Phối hợp nhà trường và gia đình
trong việc GD ý thức BVBT cho trẻ.
4 Đưa nội dung GD giới tính vào
chương trình GD của trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ.
STT BIỆN PHÁP TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Không ý kiến
1 Nâng cao nhận thức của GVMN,
phụ huynh về sự cần thiết của GD ý thức BVBT cho trẻ.
2 Chỉ đạo để thống nhất trong toàn
trường thời gian cụ thể để thực hiện các nội dung GD ý thức BVBT (trong tuần hoặc trong ngày).
3 Phối hợp nhà trường và gia đình
trong việc GD ý thức BVBT cho trẻ.
4 Đưa nội dung GD giới tính vào
chương trình GD của trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ.
Q Thầy/ Cơ có thể đề xuất thêm biện pháp:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin quý Thầy/ Cơ vui lịng cho biết thêm thơng tin sau: Họ và tên: .....................................................................................................................
Chức vụ: .......................................................................................................................
Số năm công tác: ..........................................................................................................
PHỤ LỤC 10
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TRONG NGÀY CỦA TRẺ MẪU GIÁO
Stt Hoạt động Thời gian
1 Sinh hoạt sáng 80 - 90 phút (6 giờ 45 – 8 giờ 00)
2 Giờ học 30 - 40 phút (8 giờ 00 – 8 giờ 40)
3 Chơi ngoài trời 40 - 50 phút (8 giờ 40 – 9 giờ 30)
4 Chơi trong lớp 30 - 40 phút (9 giờ 30 – 10 giờ 10)
5 Vệ sinh, ăn trưa 60 - 70 phút (10 giờ 10 – 11 giờ 20)
6 Ngủ trưa 150 phút (11giờ 30 – 14 giờ 00)
7 Ăn xế 20 - 30 phút (14 giờ 00 – 14 giờ 30)
8 Sinh hoạt chiều 70 - 80 phút (14 giờ 30 – 16 giờ 00)
Học viên cao học trường ĐHSPKT TPHCM
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN, QUẬN THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HẰNG(*)
TĨM TẮT: Việc giáo dục ý thức nói chung và ý thức tự bảo vệ nói riêng địi hỏi một q trình
giáo dục lâu dài, bền bỉ và có kế hoạch rõ ràng, hợp lý của giáo viên. Hơn nữa, lứa tuổi mầm non - đặc biệt là giai đoạn tuổi mẫu giáo (3 - 6 tuổi) là giai đoạn học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách và chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa trường phổ thơng, do đó cần sớm giáo dục ý thức, đặc biệt là ý thức tự bảo vệ mình để trẻ có nhận thức đúng, có hành vi ứng xử phù hợp với bản thân ngay từ độ tuổi mầm non.
Từ khóa: trẻ em, bảo vệ bản thân, trường mầm non.
SUMMARY: The education of consciousness in general and the sense of self-protection in particular require a long-term, persistent and well-planned education process of teachers. Moreover, the preschool age - especially the preschool age (3 - 6 years old) is the period of learning, absorbing and acquiring living values for personality development and preparation for entrance. Consequently, it is necessary to educate the consciousness soon, especially the sense of self-protection so that children are properly aware and behave appropriately for themselves from preschool age.
Keywords: children, protection, preschool.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em ở độ tuổi đang lớn rất hiếu động nhưng lại chưa có khả năng lường trước những điều khơng hay sẽ xảy ra với mình nên dễ phải đối diện với nhiều tình huống khó lường mỗi khi các em rời xa vịng tay của cha mẹ. Vì vậy giáo dục trẻ ý thức tự bảo vệ bản thân là điều cần thiết và hiệu quả vì khơng phải lúc nào cha mẹ cũng có thể ở bên cạnh con cái. Việc giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ nhỏ không chỉ giúp bản thân trẻ chủ động biết bảo vệ mình ngay từ nhỏ mà trẻ cịn có ý thức giữ gìn bản thân, là cách giúp trẻ tồn tại một cách an toàn trong suốt cuộc đời. Đây cũng là một trong những kỹ năng sinh tồn của con người, là một
ngày càng nhiều, nhất là trẻ em ở các thành phố lớn như thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Lý do là phụ huynh nhận thấy được môi trường xã hội thật sự nguy hiểm, bản thân họ cũng không biết rằng khi nào con mình có thể gặp nguy hiểm nên để chắc chắn, họ bao bọc trẻ thật kỹ và một trong hai lựa chọn an toàn là ở nhà hoặc gửi ở trường. Khi ở nhà, trong bốn bức tường, trẻ thường bị cuốn hút với các bộ phim hoạt hình, khơng giao tiếp, khơng va chạm nên khơng có nguy hiểm nào xảy ra để trẻ phát huy khả năng tự vệ, khơng có ý thức bảo vệ bản thân. Vì vậy, trẻ em ngày càng mất dần khả năng tự vệ. Trẻ sẽ không biết ứng xử khi đối mặt với các tình huống để bảo vệ mình,
thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo; 2) Tìm hiểu thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu; 3) Đề xuất một số biện pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo.
2. CÁC KHÁI NIỆM 2.1. Khái niệm ý thức
Từ “ý thức” có thể được dùng với nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. Đề tài tiếp cận ý thức theo nghĩa hẹp dùng để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm lý con người.
Theo Nguyễn Quang Uẩn [2] “Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người là sự phản ánh bằng ngơn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan” (tr. 76 – 77). Có thể ví ý thức như “cặp mắt thứ hai” SOI vào kết quả (các hình ảnh tâm lý) do “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc...) mang lại. Với ý nghĩa đó ta có thể nói: “Ý thức là tồn tại được nhận thức”.
A.G.Xpirkin [3] đưa ra định nghĩa về ý thức như sau: “Ý thức - đó là chức năng cao nhất của bộ óc, nó chỉ có ở con người và có liên quan với ngơn ngữ, chức năng này nằm trong sự phản ánh khái qt và có tính hướng đích rõ ràng đối với hiện thực trong việc xây dựng hành động có tính dự đốn trước những kết quả của nó, trong sự điều chỉnh hợp lý và tự kiểm tra hành vi của con người”.
Từ các định nghĩa trên, có thể hiểu: Ý thức là q trình nhận thức của con người về thế giới xung quanh mình thơng qua tư duy và ngơn ngữ, giúp con người hình thành hành vi. Hành vi đó được con người lựa chọn, điều khiển và kiểm soát nhằm phục vụ bản thân, thể hiện bản thân.
Theo quan điểm của nhà giáo dục học người Mĩ Bloom B.S (1956) được cải tiến bởi Pohl, M (2000) thì nhận thức (ý thức) được
Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến.
2. Hiểu (Understanding)
Ở cấp độ nhận thức này người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ.
3. Vận dụng (Applying)
Người học có khả năng áp dụng thơng tin đã biết vào một tình huống, một điều kiện mới.
4. Phân tích (Analyzing)
Người học có khả năng chia các nội dung, các thơng tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng.
5. Đánh giá (Evaluating)
Người học có khả năng đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối với một vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các tiêu chí đã có.
6. Sáng tạo (Creating)
Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất này người học có khả năng tạo ra cái mới, xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có.
Đối chiếu 6 cấp độ nhận thức đã phân tích với các mục tiêu về Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ của người học, một cách tương đối ta thấy khi người học đạt được cấp độ nhận thức Nhớ và Hiểu thì cũng đồng nghĩa với các mục tiêu kiến thức đã thỏa mãn. Để đạt được các mục tiêu về kỹ năng người học cần có được 2 cấp độ nhận thức cao hơn là Vận dụng và Phân tích. Cuối cùng, để đạt được các mục tiêu cao nhất là có được nhận thức mới, thái độ mới người học cũng cần có được các cấp độ nhận thức cao nhất là khả năng đánh giá và khả năng sáng tạo.
vệ bản thân” là: che chở, tự bảo vệ lấy mình, tự mình giữ lấy mình, chống lại sự xâm hại của kẻ khác. Đồng nghĩa với khái niệm “bảo vệ bản thân” là khái niệm “giữ an toàn”. Theo tác giả Yayne Dendhire [4], trong bộ sách Healthy Habits của nhà xuất bản giáo dục Macmillan, Úc đã đưa ra khái niệm về giữ an toàn (Safety) như sau: “Giữ an toàn là tránh khỏi những nguy hại, khỏi những mối nguy hiểm như bị tổn thương về thể xác hoặc tinh thần”. Như vậy “bảo vệ vệ bản thân”, “giữ an toàn” hay “tự bảo vệ” đều cùng mục đích là đem lại sự an tồn cho cá nhân nào đó.
Vì vậy trong đề tài này, bảo vệ bản thân
được hiểu là cách con người vận dụng những
kiến thức, khả năng của mình để nhận diện các tình huống bất lợi, nguy hiểm có thể xảy ra, ứng phó để bản thân được an toàn.
3. THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC BVBT CỦA TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN
Để tìm hiểu về thực trạng ý thức về BVBT của trẻ mẫu giáo ở Trường Mầm non Vành Khuyên, đề tài dùng phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp trò chuyện, kết quả như sau:
3.1. Thực trạng nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi về ý thức BVBT (lớp Mầm 1, 37 bé)
Bảng 1: Nhận thức về nội dung giáo dục ý thức BVBT của trẻ lớp Mầm 1
TT Nội dung Mức độ Mức 1 (Nhớ) Mức 2 (Hiểu) Mức 3 (Vận dụng) Mức 4 (Phân tích) Mức 5 (Đánh giá) Mức 6 (sáng tạo) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…) khi được nhắc nhở. 37 100 29 78,37 21 56,75 9 24,32 4 10,81 1 0,27
2 Không tự lấy thuốc uống. 34 91,89 19 51,35 15 40,54 8 21,62 7 18,91 6 16,21 3 Không leo trèo bàn ghế,
lan can. 36 97,29 33 89,18 23 62,16 19 51,35 9 24,32 5 13,51 4 Không nghịch các vật sắc nhọn. 33 89,18 27 72,97 22 59,45 13 35,13 8 21,62 3 0,81 5 Nhận biết vùng nhạy cảm trên cơ thể. 64,86 24 40,54 15 18,91 7 0,54 2 0 0 0 0
Kết quả Bảng 1 cho thấy có sự chênh lệch về mức độ nhận thức của trẻ lớp Mầm. Ở nội dung đầu tiên (tránh một số vật dụng nguy hiểm), mức nhớ của trẻ lớp Mầm 1 đạt tối đa (100%). Theo tìm hiểu của chúng tơi thì nội dung này không phải quá dễ so với độ tuổi mà do ở nhà phụ huynh nào cũng sợ con gặp tai nạn với nước sôi, lửa, điện nên dạy từ nhỏ. Trên lớp giáo viên tiếp tục nhắc nhở trẻ cẩn thận khi lấy đồ ăn. Điều này thể hiện rất rõ khi quan sát trẻ trong giờ ăn sáng. Mặc dù đồ ăn đã bớt nóng giáo viên mới chia nhưng khi bưng tơ trẻ nào cũng thận trọng, khi về bàn đợi nguội, thổi rồi mới ăn. Có thể thấy nội dung này trẻ nhớ rất tốt khi kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường. Độ tuổi này trẻ nhớ trực quan hình ảnh là chủ yếu, những tài liệu trực quan (sự vật và hình ảnh của nó). Hàng ngày trẻ được xem ba mẹ nấu nướng, cẩn thận thế nào khi tới gần chỗ nóng, bản thân trẻ cũng cảm nhận được điều đó khi tới gần, tiếp xúc khi ăn uống đồ nóng nên chỉ cần nghe nói nóng là trẻ hiểu ngay. Tuy ở mức nhớ các bé nhớ được hết nhưng còn khá nhiều trẻ chỉ nhớ mà chưa hiểu. Khi được hỏi, trẻ chỉ nói “nóng đó cơ” rồi bỏ đi, những bé khác khơng nói gì nhưng bỏ ra xa. Có thể thấy rằng, trẻ lớp Mầm chưa có nhiều vốn để giải thích vấn đề khi được hỏi, điều này có thể làm cho một số trẻ ngại trả lời.
Ở nội dung thứ 2, trẻ khơng đạt tối đa mức nhớ (chỉ có 91,89%). Nội dung này rất ít được dạy ở trường vì theo quy định của trường, khi trẻ bị bệnh thì phụ huynh gửi thuốc ở phịng y tế và nhân viên y tế cho từng trẻ uống. Trẻ biết được là do ở gia đình phụ huynh có dạy. Ở trên lớp, chỉ khi nào cô kêu tên trẻ mới đi uống thuốc, ở trường, thuốc không để sẵn như đồ chơi, đồ ăn nên các bé ít khi được tiếp xúc, hơn nữa, ở lớp Mầm, đa số phụ huynh gửi thuốc là đã nghiền sẵn nên có một số bé khơng biết hình
biện pháp an tồn là chỉ có người lớn cho bé uống thuốc. Vì vậy nội dung này khơng phải trẻ nào cũng có cơ hội tiếp xúc với thuốc. Tuy ở mức hiểu và biết thì nhiều trẻ đạt nhưng khi có tình huống cơ đưa thuốc cho trẻ mà khơng nói gì thì có 15 bé (40,54%) đã bỏ thuốc vào miệng ngậm và 5 bé đã nhai rồi nhả ra, 6 bé vừa ngậm vào đã nhả ra do mùi vị thuốc không hấp dẫn như đồ ăn, 4 bé nhai và nuốt luôn. Ở mức phân tích, chỉ số ít trẻ biết được thuốc nguy hiểm thế nào (vì nó khơng làm chảy máu, làm đau trẻ…) nên trẻ khó hình dung được sự nguy hiểm từ việc tự ý uống thuốc. Mức 5 có 18,91% trẻ nhận định và giải thích chắc chắn là phải bị bệnh mới uống thuốc, 16,21% trong số đó đề xuất biện pháp là nếu thấy thuốc, hoặc ai đưa thuốc cho mình thì sẽ đưa cơ hoặc ba mẹ. Ở mức 6, mặc dù ở nội dung này ít trẻ biết hơn nhưng khi đã biết, hiểu được thì bé cũng sẽ biết đề xuất biện pháp an toàn khi thấy thuốc.
Nội dung “không leo trèo lên bàn ghế, lan can” chiếm tương đối cao (97,29%), tỉ lệ hiểu cũng ở mức cao (89,18%). Nội dung này trẻ được tiếp xúc hàng ngày, rất gần gũi với trẻ. Thế nhưng, do bản tính hiếu động, thích khám phá mà khơng lường được hậu quả sau đó nên vẫn cịn rất nhiều trẻ thường xun leo trèo bàn ghế, lan can để tìm hiểu những thứ vượt tầm mắt. Mặc dù tỉ lệ vận dụng đạt cao nhất trong 5 nội dung (62,16%) nhưng khi được hỏi “nếu mình cần lấy đồ chơi trên cao xuống thì phải làm sao?”, vẫn còn một số trẻ đề xuất hoặc lấy ghế trèo lên chứ chưa nghĩ đến biện pháp thay thế. Theo quan sát của chúng tôi tại lớp Mầm 1, đây là nội dung trẻ vi phạm nhiều nhất trong các nội dung GD ý thức BVBT, giờ chơi, giờ học, giờ ăn giờ đón trẻ… đều có trẻ vi phạm. Thậm chí những bé đã biết vận dụng khi đưa vào tình huống nhưng vẫn vi phạm. Điều này chứng tỏ không phải trẻ không hiểu biết mà vì
Nội dung “khơng nghịch vật sắc nhọn” là nội dung gần gũi và trẻ dễ vi phạm nhưng tỉ lệ trẻ đạt mức nhớ chưa cao lắm (89,18 %). Ở trường, trẻ lớp mầm cũng ít có cơ hội được tiếp xúc với các vật nhọn vì khi trang bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tiêu chí đầu tiên là “đảm bảo an tồn”. Cịn ở nhà, trẻ cũng thường xuyên được ba mẹ nhắc nhở nhưng không phải tất cả.