Hình thức tổ chức Lớp
Chồi 1 Chồi 2 Chồi 3 Chồi 4 Chồi 5
Lễ, hội X X X X X
Theo chủ đích của cơ X X X X X
Theo ý thích của trẻ X X X Trong lớp X X X X X Ngoài lớp X X X X X Cả lớp X X X X X Theo nhóm X X X X X Cá nhân X X X X X
Trò chuyện về việc lựa chọn hình thức GD, cơ L.T.L (GV lớp Chồi 1) nói: “Trẻ lớp Chồi bắt đầu thích khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiên. Ví dụ: Khi
quan sát nó. Trẻ đang hứng thú với sự việc như vậy thì mình nên tận dụng hướng dẫn trẻ khám phá sao cho an toàn mà vẫn xem được chứ khơng nên vì cứng nhắc với lý do vì an tồn mà ép trẻ đi khỏi đó, làm mất hứng thú của trẻ, điều này khơng nên. Vì vậy, có thể tổ chức theo hứng thú trẻ là phù hợp với lớp Chồi”. Cô cũng
cho biết thêm: “Dạy hát, chuyện, thể dục là những giờ học không phải để giáo dục
ý thức BVBT nhưng thông qua nội dung của giờ học thì giáo viên kết hợp giáo dục trẻ rất dễ dàng và hiệu quả. Đây là PP giáo dục hiệu quả vì vừa có tình huống, vừa được thực hành, vừa có ngun nhân và hậu quả”.
- Cô N.T.K.L (GV lớp Chồi 1) cho biết khi được hỏi về PP giáo dục: “Trò chuyện,
đàm thoại hay nhắc nhở là những biện pháp có thể thực hiện dễ dàng với tất cả mọi GV, giúp trẻ hiểu được những việc nào nên làm và khơng nên làm, nó phù hợp với trẻ vì trẻ em bản tính hiếu động, nhanh nhớ chóng qn nếu chỉ dạy hoặc nói qua một lần trẻ chưa thể nhớ được. Ngoài ra PP này rất chủ động và linh hoạt, có thể áp dụng bất kỳ trong hoạt động nào và cũng rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ lớp Chồi. Ví dụ: GD thơng qua các giờ học kể chuyện, âm nhạc, giáo dục thể chất…”
Trò chuyện về PP giáo dục ý thức BVBT cho trẻ, cô N.T.M.H (GV lớp Chồi 2): “Tôi cho rằng khi trẻ quan sát hình ảnh người thật, việc thật trẻ được trải nghiệm thông qua những hoạt động học tập, vui chơi trong ngày với những tình huống gần gũi sẽ giúp trẻ nhận thức tự nhiên và ấn tượng hơn nhiều trong việc ghi nhớ, phân tích, vận dụng…”