Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu may mặc việt nam (Trang 80 - 88)

3.3 .Các giải pháp phát triển Thương hiệu

3.4. Kiến nghị và đề xuất

3.4.5. Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Để đảm bảo sự phát triển ổn định và vững chắc cho ngành và các doanh nghiệp, Hiệp hội Dệt may cần:

- Tiếp tục nâng cao và phát huy vai trò đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, bám sát hơn tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp để báo cáo các cơ quan bộ ngành xây dựng và đưa ra các chính sách thuận lợi. Phối hợp với Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt nam, cơng đoàn ngành May mặc và các cơ quan bộ ngành tiếp tục hoàn thiện và triển khai thực hiện thỏa ước lao động tập thể.

- Hồn thiện hơn nữa vai trị là cầu nối giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước để giúp các doanh nghiệp xử lý các vướng mắc phát sinh trong sản xuất kinh doanh.

- Phối hợp với các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tăng cường quảng bá hình ảnh ngành May mặc Việt Nam “Chất lượng, Thời trang, Trách nhiệm xã hội và Thân thiện với mơi trường” đến các bạn hàng trong và ngồi nước. Quan tâm giúp đỡ các DN áp dụng các giải pháp quản lý, công nghệ nhằm tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài cho ngành và doanh nghiệp.

- Tăng cường hồn thiện cơng tác tổ chức, từ bộ máy của ban chấp hành, khu vực, các ủy ban chuyên trách đến văn phòng hiệp hội theo hướng chuyên nghiệp hơn; Đổi mới phương thức hoạt động của Hiệp hội, phát triển hội viên, lấy mục tiêu vì lợi ích của các hội viên làm trọng tâm của các hoạt động của văn phòng Hiệp hội; Tổ chức bộ máy thực hiện công tác tư vấn, nghiên cứu về các vấn đề phát triển chung của ngành trên cơ sở có thu, làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ, vai trò của Hiệp hội.

Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tập trung vào các nội dung: Tiếp tục nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, bước đầu định hình được ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho May mặc; Phát triển sản xuất kinh doanh gắn liền với bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp; Phát triển thị trường trong nước theo mục tiêu lấy thị trường nội địa làm nền tảng và lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển; Lấy việc xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của ngành.

Phấn đấu đến 2015, lao động May mặc đạt mức thu nhập vào loại khá trong các ngành công nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua ngành May mặc đã từng bước khẳng định và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước. Ngành May mặc là một ngành cơng nghiệp then chốt, đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành đã đem về cho nước ta nguồn ngoại tệ lớn thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước trên thị trường quốc tế. Trên thị trường nội địa, ngành cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhận được sự ủng hộ, quan tâm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, sự phát triển của các DN May mặc chủ yếu mới chỉ tập trung vào sự tăng trưởng về số lượng, sự cải thiện về chất lượng mà chưa thực sự chú trọng đến khía cạnh giá trị gia tăng của hàng May mặc làm cho ngành May mặc chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của nó. May mặc Việt Nam chưa có cái nhìn đúng về vai trị của thương hiệu, từ đó chưa có những bước đi đúng đắn và đầu tư thích hợp để xây dựng và phát triển thương hiệu. Vì vậy, xây dựng và phát triển thương hiệu hàng May mặc Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế là hết sức cần thiết. Nó địi hỏi doanh nghiệp phải có nhận thức đúng về thương hiệu và các giá trị mà thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp vạch ra chiến lược về thương hiệu một cách đồng bộ, hoàn chỉnh và hiệu quả. Để có thể có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu hiệu quả thì nhất thiết doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân lực xây dựng và quản lý thương hiệu có trình độ chun mơn, nhanh nhạy với sự phát triển nhanh mạnh của thị trường, sự tận tâm, nỗ lực không ngừng, bởi thị trường ln vận động, địi hỏi của khách hàng ngày càng cao và thương hiệu cũng phải vận động theo sự thay đổi của những yếu tố trên. Với mơi trường cạnh tranh trong nước chưa hồn chỉnh, nhà nước cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ

thống luật pháp và chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Bên cạnh đó cũng cần phải phát huy hơn nữa vai trị của Hiệp hội Dệt may Việt Nam để tạo nên một sức mạnh cho toàn ngành, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hiệp hội cũng phát triển. Xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu của một ngành nghề với chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu cần phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ và hiệu quả. Có như vậy thì thương hiệu hàng May mặc Việt Nam mới thực sự có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nỗi địa và được biết đến và được khẳng định trên thị trường quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quản trị thương hiệu- Học viện Tài chính, NXB Tài chính 2. Giáo trình Marketing- Học viện Tài chính, NXB Tài Chính, 2000 3. Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp- Học viện Tài chính, NXB Tài chính 4. Thương hiệu với nhà quản lý- Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, NXB Lao động – xã hội 2009

5. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện: Hồn thiện chính sách xây dựng thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế- Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thị Thắng ( Học viện Tài chính)

6. Kellog bàn về thương hiệu- Tybout Calkins, NXB Văn hóa Sài Gịn 2008

7. Các trang web:http://www.marketingvietnam.net/,

http://dantri.com.vn/, http://vnexpress.net/, http://www.lantabrand.com/, http://www.moit.gov.vn,...

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hiệu............................4

1.1. Khái niệm..................................................................................................4

1.1.1. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu.......................................................4

1.1.2. Các yếu tố cấu thành Thương hiệu..........................................................6

1.2. Phân loại thương hiệu..............................................................................8

1.2.1. Thương hiệu cá biệt.................................................................................8

1.2.2.Thương hiệu gia đình...............................................................................9

1.2.3. Thương hiệu tập thể (thương hiệu nhóm).............................................10

1.2.4. Thương hiệu quốc gia:...........................................................................10

1.3. Vai trị của thương hiệu.........................................................................11

1.3.1 Đối với người tiêu dùng.........................................................................13

1.3.2 Đối với doanh nghiê ̣p.............................................................................15

1.3.3 Đối với quốc gia.....................................................................................18

1.4. Phương pháp định giá thương hiệu......................................................19

1.4.1 Phương pháp sử dụng chi phí lịch sử.....................................................19

1.4.2 Phương pháp chi phí thay thế.................................................................20

1.4.3 Phương pháp phần chênh lệch giá cả.....................................................21

1.4.4 Phương pháp tài chính............................................................................21

1.5. Kinh nghiệm quốc tế..............................................................................22

1.5.1. Louis Vuitton........................................................................................22

1.5.2. Pierre Cardin........................................................................................23

1.5.3. May mặc Trung Quốc...........................................................................24

1.5.4. Bài học cho ngành May mặc Việt Nam................................................24

1.6 Các phương pháp xây dựng thương hiệu.............................................25

1.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm..............................................................26

1.6.3 Lựa chọn mơ hình thương hiệu hợp lý...................................................26

1.7.2 Định hình và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.......................................31

1.7.3 Nhượng quyền sử dụng thương hiệu......................................................32

1.7.4 Phát triển thương hiệu............................................................................33

1.7.5 Bảo vệ thương hiệu:...............................................................................33

1.8. Điều kiện thực hiện giải pháp................................................................34

1.8.1Vai trò của Nhà nước..............................................................................34

1.8.2 Vai trò của Hiệp hội Dệt may.................................................................34

Chương 2 : Thực trạng xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong thời kì hội nhập..........................................................36

2.1 Thực trạng xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam............................................................................36

2.1.1 Nhận thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam về vấn đề thương hiệu đã có những chuyển biến tích cực...................................................................36

2.1.2 Hoạt động đăng kí và bảo vệ thương hiệu..............................................39

2.1.3 Chiến lược xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam42 2.1.4 Chiến lược phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam47 2.2 Những khó khăn, thách thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu.............................52

2.2.1 Những khó khăn khách quan..................................................................52

2.2.2 Những khó khăn chủ quan......................................................................54

Chương 3: Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho ngành May mặc Việt Nam................................................................................................57

3.1.Định hướng và yêu cầu khi xây dựng Thương hiệu.............................57

3.2 Giải pháp xây dựng thương hiệu...........................................................59

3.2.4 Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm........................................63

3.2.5 Lựa chọn mơ hình thương hiệu hợp lý...................................................65

3.2.6 Thiết kế các yếu tố thương hiệu phù hợp với thị trường mục tiêu.........66

3.3.Các giải pháp phát triển Thương hiệu..................................................70

3.3.1. Đầu tư cho quảng bá và phát triển thương hiệu...................................70

3.3.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp..........................................................74

3.3.3. Franchising (nhượng quyền thương hiệu).............................................75

3.3.5. Phát triển thương hiệu...........................................................................76

3.5.6. Bảo vệ thương hiệu...............................................................................77

3.4. Kiến nghị và đề xuất...............................................................................78

3.4.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về vấn đề bảo hộ thương hiệu....78

3.4.2 Các cơ quan quản lý Nhà nước cần xử lý triệt để hàng giả, hàng nhái........79

3.4.3 Điều chỉnh chính sách hạn chế mức chi cho tiếp thị..............................79

3.4.4. Các hình thức hỗ trợ khác của Nhà nước..............................................80

3.4.5. Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam...........................................80

KẾT LUẬN....................................................................................................82

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng và giải pháp xây dựng, phát triển thương hiệu may mặc việt nam (Trang 80 - 88)