2.2. Phân tích tiềm lực tài chính Nhà máy Ôtô VEAM
2.2.2.2. Phân tích dịng tiền thuần
Bảng 2.7: Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh
lệch Tỷ lệ 1. Dòng tiền thuần từ HĐKD 433.846 -95.475 -529.321 -122,01% 2. Dòng tiền thuần từ HĐĐT -42.314 -282.882 -240.568 568,53% 3. Dòng tiền thuần từ HĐTC -340.370 342.562 682.932 -200,64% I. Tổng dòng tiền thuần 51.162 -35.794 -86.957 -169,96% 5. Dòng tiền thu từ HĐKD 2.013.302 1.314.457 -698.845 -34,71% 6. Dòng tiền thu từ HĐ ĐT 2.389 9.077 6.688 279,92% 7. Dòng tiền thu từ HĐTC 1.066.636 2.211.035 1.144.399 107,29% II. Tổng dòng tiền thu 3.082.327 3.534.568 452.241 14,67% 8. Dòng tiền chi từ HĐKD -1.579.456 -1.409.931 169.524 -10,73% 9. Dòng tiền chi từ HĐ ĐT -44.703 -291.959 -247.256 553,11% 10. Dòng tiền chi từ HĐTC -1.407.006 -1.868.472 -461.466 32,80% III. Tổng dòng tiền chi -3.031.165 -3.570.363 -539.198 17,79%
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2021 của Nhà máy Ơ tơ VEAM)
Nhận xét:
Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng lưu chuyển tiền thuần của Nhà máy Ơ tơ VEAM từ năm 2020 đến năm 2021 có sự sụt giảm mạnh, từ 51.162 triệu đồng giảm đi 86.957 triệu đồng còn -35.794 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 169,96%. Điều này cho thấy tổng dòng tiền thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền chi
ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng như an ninh tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tổng dòng tiền thuần giảm là do dòng tiền thuần từ HĐKD và dòng tiền thuần từ HĐĐT giảm mạnh và chỉ có dịng tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Nhà máy Ơ tơ VEAM năm 2021 là -95.475 triệu đồng, giảm đi -529.321 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 122,01%, vào năm 2020 chỉ tiêu này đang ở mức 433.846 triệu đồng. Doanh nghiệp đã để cho dòng tiền từ HĐKD chuyển từ mức dương năm 2020 giảm xuống mức âm vào năm 2021 cho thấy doanh thu thu về của công ty khơng góp phần cải thiện được chỉ tiêu này. Dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm là do dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của hoạt động này đều giảm xuống, nhưng tỷ lệ giảm của dòng tiền thu lại lớn hơn tỷ lệ giảm của dòng tiền chi ra. Cụ thể, dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh năm 2020 là 2.013.302 triệu đồng, đến năm 2021 giảm đi 698.845 triệu đồng tới tỷ lệ giảm là 34,71%. Trong khi đó dịng tiền chi từ hoạt động kinh doanh năm 2021 là - 1.409.931 triệu đồng giảm đi 169.524 triệu đồng với tỷ lệ 10,73%, vào năm 2020 chi tiêu này là -1.579.456 triệu đồng. Trong năm Nhà máy đã tăng được lượng tiêu thụ sản phẩm nhưng lại gặp khó khăn trong việc thu tiền bán hàng và CCDV khiến cho lượng vốn bị chiếm dụng tăng lên, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng thoạt khỏi tình trạng này, tạo ra dịng tiền HĐKD dương để đảm bảo sự phát triển lâu dài.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của cả hai năm 2020 và 2019 đều âm, và chỉ tiêu này đang có xu hướng tiếp tục giảm mạnh từ -42.314 triệu đồng năm 2020 xuống -282.882 triệu đồng năm 2021 với tỷ lệ giảm là 568,53%. Nguyên nhân chỉ tiêu này giảm là do tốc độ tăng của dòng tiền chi ra nhanh hơn tốc độ tăng của dòng tiền thu vào. Dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư từ
năm 2020 đến năm 2021 đã tăng 279,92% và đạt mức 9.077 triệu đồng trong khi năm 2020 là 2.389 triệu đồng. Đóng góp vào sự gia tăng của dịng tiền thu chủ yếu là hai chỉ tiêu tiền thu hồi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác và tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia. Đồng thời doanh nghiệp tăng tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác tới 801,87% góp phần làm cho tổng dịng tiền chi cũng tăng nhanh từ -44.703 triệu đồng năm 2020 lên 291.959 triệu đồng năm 2021 với tỷ lệ 553,11%.
Lưu chuyển tiên thuần từ hoạt động tài chính của Nhà máy giai đoạn 2020 - 2021 có xu hướng tăng. Năm 2020, dòng tiền thuần là -340.370 triệu đồng, năm 2021 là 342.562 triệu đồng đã tăng thêm 682.932 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 220,64%. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng là do dịng tiền thu từ hoạt động này tăng mạnh từ 1.066.636 triệu đồng năm 2020 lên 2.211.035 triệu đồng năm 2021 tương đương với 107,29%. Trong khi đó, dịng tiền chi ra cũng tăng nhưng tỷ lệ tăng chậm hơn.
2.2.3. Phân tích thực trạng tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn Nhà máy Ơ tô VEAM
2.2.3.1 Phân tích tình hình cơng nợ
Bảng 2.8: Tình hình quy mơ cơng nợ của Nhà máy Ơ tơ VEAM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 Chênh lệch Tỷ lệ
CÁC KHOẢN PHẢI THU
123.105 262.562 139.457 113,28%
I. Các khoản phải thu ngắn hạn
122.995 262.547 139.552 113,46%
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
42.070 103.734 61.664 146,57%
2. Phải trả trước cho người bán ngắn hạn 8.320 20.538 12.219 146,87% 3. Phải thu ngắn hạn khác 74.066 140.782 66.715 90,08% 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -1.482 -2.528 -1.046 70,57% 5. Tài sản thiếu chờ xử lý 21 21 0 0,00%
II. Các khoản phải thu dài hạn
110 15 -95 -86,36%
1. Phải thu dài hạn khác 110 15 -95 -86,36%
CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 821.812 1.758.074 936.262 113,93% I. Các khoản phải trả ngắn hạn 795.812 1.735.674 939.862 118,10% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 672.156 1.522.075 849.920 126,45%
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
72.839 103.281 30.441 41,79%
3. Thuế và các khoản khác phải nộp Nhà nước
1.562 12.100 10.538 674,33%
4. Phải trả người lao động 9.718 13.223 3.505 36,07%
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
17.179 25.829 8.650 50,35%
6. Phải trả ngắn hạn khác 22.358 59.166 36.809 164,64%
II. Các khoản phải trả dài hạn
26.000 22.400 -3.600 -13,85%
1. Phải trả dài hạn khác 26.000 22.400 -3.600 -13,85%
Bảng 2.9: Phân tích cơ cấu nợ và trình độ quản trị nợ Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2021 Chênh lệch Tỷ lệ Tổng các khoản phải thu 123.105 262.562 139.457 113,28 % Tổng các khoản phải trả 821.812 1.758.074 936.262 113,93 % Tổng tài sản 1.706.528 2.957.909 1.251.380 73,33% 1. Hệ số các khoản phải thu (lần) 0,0721 0,0888 0,0166 23,05% 2. Hệ số các khoản phải trả (lần) 0,4816 0,5944 0,1128 23,42% 3. Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả
0,1498 0,1493 -0,0005 -0,30%
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ
Doanh thu thuần 1.746.276 2.528.330 782.055 44,78%
Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân 173.017 301.835 128.819 74,45% Giá vốn hàng bán 1.592.994 2.293.333 700.339 43,96% Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân 1.154.330 1.847.144 692.814 60,02% 4. Hệ số thu hồi nợ (lần) 10,0931 8,3765 -1,7166 - 17,01% 5. Kỳ thu hồi nợ bình quân (ngày) 35,6679 42,9773 7,3094 20,49% 6. Hệ số hoàn trả nợ (lần) 1,3800 1,2416 -0,1385 - 10,03% 7. Kỳ trả nợ bình quân (ngày) 260,8664 289,9587 29,0923 11,15%
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2021 của Nhà máy Ơ tơ VEAM)
Nhận xét:
Tại thời điểm cuối năm 2020 so với đầu năm quy mô các khoản phải thu, các khoản phải trả đều tăng. Bên cạnh đó, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả cũng tăng nhanh. Điều đó cho thấy quy mơ vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng đều tăng. Bên cạng đó, tình hình thu hồi nợ và hồn trả nợ đều chuyển biến theo xu
hướng nhanh hơn.
Về các khoản phải thu:
Tổng các khoản phải thu năm 2020 là 123.105 triệu đồng, năm 2021 là 262.562 triệu đồng đã tăng 139.457 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 113,28%. Điều này cho thấy quy mơ vốn bị chiếm dụng có sự thay đổi rất lớn. Hệ số các khoản phải thu của Nhà máy Ơ tơ VEAM không cao, năm 2020 là 0,0721 lần đến năm 2021 là 0,0888 lần tăng 0,0166 lần tương ứng với tỷ lệ 23,05%. Chỉ tiêu này cho thấy phần vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp còn khá nhỏ so với tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sở hữu. Hệ số này tăng là do khoản mục phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản phải thu tăng mạnh từ 122.995 triệu đồng năm 2020 lên 262.547 triệu đồng năm 2021 tương ứng với tỷ lệ 113,46%. Trong đó: Phải thu ngắn hạn khách hàng năm 2021 là 103.734 triệu đồng tăng 61.663 triệu đồng (tương đương 146,57%) so với năm 2020; Phải trả trước cho người bán ngắn hạn năm 2021 là 20.538 triệu đồng tăng 12.219 triệu đồng (tương đương 146,87%); Phải thu ngăn hạn khác tăng 90,08%; Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi tăng 70,57%.
Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm, cụ thể: Hệ số thu hồi nợ năm 2021 là 8,3765 lần giảm 1,7166 lần tương đương với 17,01%. Như vậy trong năm 2021 các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp quay được 8,3766 vịng. Hệ số này giảm cũng có nghĩa là kỳ thu hồi nợ bình qn tăng lên từ 35,6679 ngày năm 2020 lên 42,9772 ngày năm 2021 (20,49%). Tình hình quản trị các khoản phải thu của Nhà máy là chưa thực sự tốt, đặc biệt là xuất hiện thêm các khoản nợ phải thu khó địi, địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hơn nữa trong việc quản trị các khoản nợ phải thu. Cần đi sau phân tích những khoản phai thu để có các biện pháp quản trị phù hợp. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thời hạn thu hồi nợ thực tế với thời hạn theo hợp đồng để có đánh giá chính xác hơn.
Về các khoản phải trả:
Tổng các khoản phải trả của Nhà máy Ơ tơ VEAM năm 2020 là 821.811 triệu đồng, năm 2021 là 1.758.074 triệu đồng đã tăng 936.262 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 113,93% thể hiện nguồn vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp tăng mạnh. Hệ số các khoản phải trả tăng từ 0,4816 lần năm 2020 lên 0,5944 lần năm 2021, tăng 0,1128 lần tương ứng với 23,42%. Hệ số này tăng nguyên nhân chủ yếu là do các khoản mục trong các khoản phải trả ngắn hạn đều có xu hướng tăng. Trong đó: Phải trả người bán ngắn hạn năm 2021 là 1.522.075 triệu đồng, tăng 849.920 triệu đồng (tương đương 126,45%); Người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng từ 72.839 triệu đồng năm 2020 lên 103.280 triệu đồng năm 2021 (41,79%); Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng thêm 10.538 triệu đồng, đạt mức 12.100 triệu đồng năm 2021 (647,33%); Phải trả người lao động năm 2021 là 13.223 triệu đồng tăng thêm 3.505 triệu đồng (36,07%); Chi phí phải trả ngắn hạn năm 2021 là 25.829 triệu đồng tăng thêm 8.650 triệu đồng (50,35%); Phải trả ngắn hạn khác tăng 164,64% là 59.166 triệu đồng. Hệ số hoàn trả nợ của doanh nghiệp năm 2021 là 1,2416 lần giảm 0,1385 lần với tỷ lệ giảm là 10,03% so với năm 2020, kỳ trả nợ bình quân cũng tăng từ 260,8664 ngày lên 289,9587 ngày với tỷ lệ tăng là 11,15%. Như vậy, trong năm 2021 Nhà máy Ơ tơ VEAM đã tăng mức độ chiếm dụng vốn và kéo dài thời gian hoàn trả nợ dài hơn so với năm 2020.
Liên hệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả:
Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả đầu năm là 0,1498 lần cho thấy Nhà máy đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng. Đến năm 2021, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả giảm nhẹ 0,0005 lần với tỷ lệ giảm 0,30%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của các khoản phải thu chậm hơn tốc độ tăng của các khoản phải trả. Điều đó cho thấy năm
2021 Nhà máy tiếp tục có xu hướng tăng lượng vốn đi chiếm dụng giúp cho doanh nghiệp giảm được nhu cầu tài trợ vốn.
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn
Bảng 2.10: Phân tích khả năng thanh tốn của Nhà máy Ơ tơ VEAM
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2020 31/12/2021 Chênh lệch Tỷ lệ Tổng tài sản Triệu đồng 1.706.528 2.957.909 1.251.381 73,33% Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 1.320.648 2.579.841 1.259.192 95,35% Tiền và các khoản tương đương tiền
Triệu đồng 62.746 25.947 -36.799 -58,65% Nợ phải trả Triệu đồng 1.289.233 2.531.808 1.242.576 96,38% Nợ ngắn hạn Triệu đồng 1.218.328 2.475.959 1.257.631 103,23% 1. Hệ số KNTT tổng quát (lần) Lần 1,3237 1,1683 -0,1554 -11,74% 2. Hệ số KNTT ngắn hạn (lần) Lần 1,0244 1,0190 -0,0054 -0,53% 3. Hệ số KNTT nhanh (lần) Lần 0,0515 0,0105 -0,0410 -79,65%
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh
lệch
Tỷ lệ
Lợi nhuận trước thuế
Triệu đồng
2.669 54.744 52.075 1951,05%
Chi phí lãi vay Triệu đồng
63.179 43.121 -20.058 -31,75%
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Triệu đồng 433.846 -95.475 -529.321 -122,01% Nợ ngắn hạn bình quân Triệu đồng 1.154.330 1.847.144 692.814 60,02% 5. Hệ số KNTT lãi vay (lần) Lần 1,0422 2,2695 1,2273 117,76% 6. Hệ số khả năng chi trả bằng tiên (lần) Lần 0,3758 -0,0517 -0,4275 -113,75%
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2020 – 2021 của Nhà máy Ơ tơ VEAM)
Từ kết quả của bảng tính trên có thể thấy về cơ bản khả năng thanh toán của Nhà máy Ơ to VEAM ơt năm 2021 có nhiều thay đổi so với năm 2020. Cụ thể, hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng và các hệ số thanh tốn khác đều có xu hướng giảm. Để hiểu sâu hơn ta tiến hành phân tích chi tiết:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2020 là 1,3237 lần, năm 2021 là 1,1683 lần, mức giảm là 0,1554 lần tương đương với tỷ lệ 11,74%, thể hiện doanh nghiệp đã đảm bảo thanh toán được 1,1683 lần nợ bẳng tài sản. Tuy nhiên hệ số này của doanh nghiệp và có xu hướng giảm do tốc độ tăng của tổng tài sản năm 2021 chậm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Cụ thể, tổng tài sản năm 2021 là 2.957.908 triệu đồng, tăng 73,33% so với năm 2020. Trong khi đó, nợ phải trả năm 2021 tăng tới 96,38% so với năm 2020. Điều đó cho thấy Nhà máy đang có sự thay đổi về chính sách huy động vốn: tăng cường sư dụng địn bẩy tài chính nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Nhà máy Ơ tơ VEAM cũng có xu hướng giảm nhẹ. Năm 2020 hệ số này là 1,0244 lần, năm 2021 là 1,0190 lần đã giảm đi 0,0054 lần tương đương với tỷ lệ 0,53%. Trong hai năm hệ số này của doanh nghiệp luôn lớn hơn 1 chứng tỏ cơng ty ln kiểm sốt được việc chi trả nợ, đảm bỏa nguyên tắc cân bằng tài chính và khả năng chủ động trong thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này giảm nhẹ là do tốc độ tăng của tổng tài sản chậm hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh cũng tiếp tục có xu hướng giảm xuống từ 0,0515 lần năm 2020 xòn 0,0105 lần năm 2021, đã giảm đi 0,0410 lần tường ứng với tỷ lệ 79,65%. Đây là chỉ tiêu mà các chủ nợ quan tâm tại thời điển cuối năm 2021 Nhà máy có khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này giảm xuống cho thấy khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đang bị giảm sút. Mặt khác, trong cả hai năm hệ số này đều dương nhưng ở mức thấp cho thấy khả năng trả nợ bẳng tiền và tương đương tiền còn
yếu, song cần căn cứ vào tài liệu chi tiết về thời hạn thanh toán của các khoản nợ ngắn hạn để có đánh giá chính xác hơn.
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của Nhà máy Ơ tơ VEAM năm 2020 là 1,0422 lần, năm 2021 là 2,2695 lần, tăng 1,2273 lần tương đương với tỷ lệ là 117,76%. Hệ số này tăng là do tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng trong khi chi phí lãi vay phải trả giảm. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2021 là 54.744 triệu đồng tăng 52.075 triệu đồng tương ứng 1951,05%; Chi phí lãi vay giảm từ 63.179 triệu đồng xuống còn 43.121 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 31,75%. Điều đó cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn chi phí lãi vay tốt từ chính kết quả gia tăng từ quá trình hoạt động trong kỳ.