1.1.1 .Khái niệm nguồn vốn ODA
2.3 Đánh giá quá trình thu hút sử dụng ODA của WB vào lĩnh vực giáo dục
2.3.2 Những hạn chế trong quá trình vận động và sử dụng nguồn vốn
Lượng vốn ODA cam kết vào tỉnh còn thấp; số lượng các dự án cịn ít; ; quy mơ các dự án cịn nhỏ, hẹp;
Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốn ODA tài trợ vào vùng miền núi phía Bắc chỉ chiếm 9,50% trên tổng liên vùng, chỉ đứng trên Tây Nguyên ( 5,38%). Điều này cho thấy khả năng thu hút vống ODA của các tỉnh miền núi phía Bắc đang kém, chưa có nhiều dự án cũng như chính sách để tăng khả năng thu hút.
Vốn WB dành cho giáo dục tiểu học ở các vùng núi phía Bắc cũng chỉ khoảng 24 triệu USD chiếm 12% ( Theo Bộ Tài Chính) trên tất cả các trường tiểu cả nước. Do vậy Bộ giáo dục cũng như các tỉnh miền núi phía
Chậm trễ khởi động dự án
Sau khi dự án được phê duyệt, các Ban quản lý dự án mất nhiều thời gian để dự án thông qua các thủ tục pháp lý để khoản vay có hiệu lực, các Ban quản lý dự án chậm trễ tuyển dụng cán bộ... Thông thường các dự án phải mất ít nhất một năm sau khi phê duyệt mới có thể bắt đầu triển khai thực hiện.
Chậm trễ trong quá trình thực hiện
Các dự án thường xuyên chậm trễ trong quá trình thực hiện và yêu cầu gia hạn thời gian thực hiện dự án để có thể đạt được các lợi ích của dự án. Tuy nhiên, việc gia hạn dự án làm lợi ích của dự án khơng được phát huy đúng lúc, tăng chi phí giám sát và quản lý.
Tiến độ giải ngân chậm và tỷ lệ giải ngân thấp
Giải ngân chậm là một trong những biểu hiện về lượng của việc hiệu quả tiếp nhận và sử dụng ODA. Nó gây ra một số hậu xấu như: (i) chậm bàn giao dự án vào khai thác và sử dụng; gây lãng phí, thất thốt nguồn lực; (ii) giảm tính ưu đãi của vốn vay, làm tăng nguy cơ nợ quá hạn của Chính phủ; (iii) thay đổi các thông số nghiên cứu khả thi của dự án, có thể bị lạc hậu về cơng nghệ; (iv) giảm tính hấp dẫn và khả năng thu hút ODA của Việt Nam; (v) xói mịn uy tín của Việt Nam về năng lực tiếp nhận viện trợ, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác vận động ODA.
Q trình tổ chức cơng tác đấu thầu còn nhiều yếu kém
Đấu thầu là vấn đề khó và phức tạp. Đối với một dự án, thông thường các hạng mục xây lắp, thiết bị và dịch vụ tư vấn có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của dự án, các hạng mục này đểu phải đấu thầu, do vậy nếu trong quá trình đấu thầu chậm dẫn đến quá trình giải ngân và thực hiện dự
án chậm. Hạn chế trong việc tổ chức đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị và tuyển chọn dịch vụ tư vấn cho các dự án ODA của WB trong lĩnh vực giáo dục Tiểu học là:
Thủ tục đấu thầu theo quy định của WB và Chính phủ Việt Nam chưa
hài hòa.
Năng lực của cán bộ phụ trách đấu thầu, cán bộ thẩm định còn hạn chế; Phân cấp giữa Cơ quan chủ quản cho chủ đầu tư, giữa Trung ương cho
địa phương cịn hạn chế.
Q trình xây dựng và phê duyệt Điều khoản tham chiếu, dự tốn các
gói thầu dịch vụ tư vấn kéo dài;
Quá trình phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu kéo dài; Năng lực nhà thầu và năng lực quản lý nhà thầu chưa cao Hạn chế trong công tác theo dõi và đánh giá dự án
Một trong những khía cạnh quản lý Nhà nước đối với các chương trình, dự án nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ODA đó là cơng tác kiểm tra đánh giá tiến độ, chất lượng, hiệu quả, tác động dự án trong quá trình thực hiện cũng như sau khi dự án hồn thành.
Hiện nay, chưa có hệ thống thu thập thơng tin về tình triển khai các dự án nên không xác định sớm những vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, để có những phương án xử lý kịp thời. Tương tự, chưa có hệ thống giám sát tình hình thực hiện các chương trình, dự án. Theo quy định hiện này, các báo cáo tiến độ khơng mang tính cấp nhật thường xun và thơng tin giám sát khơng được sử dụng để hỗ trợ quá trình ra quyết định. Hiện tồn tại những vấn đề đáng lưu tâm là thiếu kế hoạch triển khai tốt và khơng có khả năng cập nhất và giám sát kế hoạch định kỳ. Ngoài ra, thiết kế dự án thường đặt ra
đồng và dự kiến giải ngân đặc biệt là vấn đề thiếu cán bộ dự án có kinh nghiệm triển khai dự án. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan trong dự án đặc biệt với các dự án phân cấp.
Cơng tác quản lý giám sát và báo cáo tình hình thực hiện, hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng chuyên gia không thường xuyên, chậm so với yêu cầu, chất lượng báo cáo không cao, chưa thể hiện được tinh thần trách nhiệm và ý thức quản lý nguồn vốn của Nhà nước chi cho hoạt động dự án, đặc biệt là quản lý giám sát, tổng kết đánh giá tình hình sử dụng chuyên gia tư vấn quốc tế.