Giải pháp từ UBND các tỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư các tỉnh, các Sở,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường vận động nguồn tài trợ vốn ODA của WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học ở các tỉnh vùng núi phía bắc (Trang 86 - 93)

1.1.1 .Khái niệm nguồn vốn ODA

3.3 Giải pháp từ UBND các tỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư các tỉnh, các Sở,

ban ngành liên quan.

Ở các tỉnh miên núi phía Bắc nền kinh tế cịn nghèo, hạ tầng giao thông chưa phát triển, học vấn của con em chưa được coi trọng, nhận thức người dân còn kém, muốn thu hút ODA WB cho đia phương nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng cần khắc phục rất nhiêu vấn đê, cân có sự đồng lịng của chính quyền cũng như người dân.

3.3.1. Có kế hoạch bố trí vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời và lịch trình trả vốn vay một cách rõ ràng

Thiếu vốn đối ứng đang là nguyên nhân làm cho hàng loạt các dự án ODA tại các tỉnh miền núi phía Bắc chậm được triển khai, mà đây lại là bắt buộc của các nhà tài trợ. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong mỗi chương trình, dự án chủ yếu dùng để trang trải cho các chi phí để tiếp nhận nguồn vốn này nhưng vốn đối ứng lại là một vấn đề khó đối với một các tỉnh nghèo ở vùng núi phía Bắc.

Để giải quyết vấn đề này, các tỉnh phía Bắc, trước hết cần bố trí vốn đối ứng đầy đủ trong kế hoạch ngân sách của tỉnh. Để làm được điều này, tỉnh phải chủ động làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để bố trí và cân đối nguồn vốn ODA cho các dự án và phân bổ nguồn vốn đối ứng này theo kế hoạch ở các cấp tương ứng, không sử dụng nguồn vốn này vào các mục đích khác.

Việc bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA đảm bảo các u cầu sau: + Phải có kế hoạch bố trí vốn đối ứng tương ứng với kế hoạch giải ngân của nguồn vốn ODA trong các chương trình, dự án.

+ Phải rõ ràng, chi tiết việc nguồn của vốn đối ứng lấy từ đâu, bao nhiêu là lấy từ ngân sách trung ương cấp, bao nhiêu là ngân sách tỉnh, bao nhiêu là đóng góp của địa phương, bao nhiêu là đóng góp của người hưởng lợi.

+ Phải phù hợp và đảm bảo tiến độ với cam kết của nhà tài trợ nhưng cũng phải phù hợp với thực tế của tỉnh, tránh tình trạng cứ cam kết nhưng đến khi thực hiện lại vượt quá khả năng.

+ Phải tuân thủ cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước hiện hành và các ban Quản lý dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đúng mục đích và hiệu quả.

Việc bố trí vốn đối ứng đầy đủ vừa đảm bảo cho việc triển khai dự án đúng tiến độ, vừa đảm bảo sự cam kết chặt chẽ của chính quyền địa phương đối với việc tiếp nhận chương trình, dự án.

Bên cạnh đó phương án và lịch trình trả vốn vay cần đưa vào có quyết định phê duyệt để có cơ sở ghi vốn hàng năm. Tính tốn kỹ hiệu quả của từng dự án và lập kế hoạch trả nợ đối với các khoản vay của nguồn vốn ODA (tùy vào đặc điểm của từng dự án, cơ chế tài chính thực hiện) vì cho dù thế nào nguồn vốn ODA cũng tạo ra gánh nặng về nợ phải trả nước ngoài.

3.3.2. Tăng cường năng lực quản lý và sử dụng vốn ODA ở các cấp chính quyền địa phương, các Ban quản lý dự án

 Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá dự án ở các cấp. Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng các cơ quan chức trách của mỗi dự án để có thơng tin thống nhất về thực trạng triển khai các dự án, các vướng mắc và phát sinh cần giải quyết; từ đó xây dụng hệ thống dữ liệu và đánh giá mang tính thống nhất cho tất cả các dự án ODA, đảm bảo đầy đủ thông tin như: tên dự án, mục tiêu hoạt động, số tiền tài trợ, nhà tài trợ, thời gian tài trợ, thời gian thực hiện, kế hoạch giải ngân, kế hoạch vốn đối ứng, các hoạt động cụ thể theo gian, các chỉ tiêu cụ thể theo từng hoạt động, chỉ số đánh giá từng chỉ tiêu, hoạt động của nhà tài trợ, tác động của dự án đến kinh tế, xã hội, môi trường…

 Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế tốn tại các Ban Quản lý dự án.

Sở Tài chính cần thực hiện một số biện pháp trong quá trình kiểm tra, giám sát chế độ tài chính, kế tốn của các dự án. Tăng cường cơng tác kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ đối với việc thực hiện cơng tác tài chính kế tốn của các Ban quản lý dự án, để từ đó tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với cơng tác tài chính kế tốn của các dự án, phát hiện ra các sai phạm, có thể

để xuất các phương án xử lý kịp thời. Xây dựng quy trình chuẩn hướng dẫn các Ban quản lý dự án việc xây dựng chế độ tài chính cho các dự án dựa trên các yêu cầu của từng nhà tài trợ, quy định của Bộ Tài chính và các yêu cầu của Ủy ban nhân dân các tỉnh để các Ban quản lý dự án có căn cứ, cơ sở xây dựng quy chế tài chính cho dự án mình; tiến hành kiểm tốn độc lập định kỳ các dự án.

 Tăng cường công tác chỉ đạo của Ban quản lý dự án.

Hoạt động phối hợp của các cơ quan liên quan đến dự án thông qua hoạt động của Ban chỉ đạo dự án, thành phần chủ yếu là các Sở, ban, ngành liên quan đến việc thực hiện dự án chủ yếu mang tính hình thức, chỉ tham gia vào các cuộc họp tổng kết hàng năm hay thông qua ngân sách hàng năm mà chưa tham gia trực tiếp chỉ đạo dự án, chính vì thế, trong q trình thực hiện dự án, nếu cần sự giúp đỡ của các ngành cũng vẫn gặp phải khó khăn. Do đó, trong thời gian tới, tỉnh cấn chú trọng mạnh hơn nữa việc tham gia vào dự án để có những chỉ đạo, hỗ trợ cần thiết trong quá trình thực hiện dự án.

 Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã. Cơ chế phối hợp và trao đổi thông tin giữa các cấp chưa thực sự tốt. Do đó, việc thiết lập cơ chế trao đổi thơng tin hai chiều giữa UBND các tỉnh, các sở, ban, ngành liên quan với Ban quản lý dự án cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện, cấp xã thực hiện dự án sẽ tạo điều kiện cho dự án thực hiện một cách suôn sẻ, giảm bớt các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, huy động được các nguồn lực của địa phương trong quá trình thực hiện dự án.

 Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động ngân sách hàng năm Các Ban quản lý dự án phải chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm của dự án dựa trên các cơ sở hoạt động phù hợp với tình hình thực tế, xuất phát từ chính cộng đồng, người dân. Kế hoạch ngân sách của các dự án cũng phải

3.3.3 Nâng cao hiệu quả về cơng tác giải phóng mặt bằng và hỗ trợ

Đổi mới hình thức và phương pháp tuyên truyền vận động, sử dụng tổng hợp, đồng bộ các biện pháp tuyên truyền, phát huy sức mạnh của các cơ quan thông tin đại chúng, ưu thế vận động trực tiếp của các tổ chức chính trị - xã hội để tun truyền về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, kết hợp giữa tuyên truyền, vận động và đối thoại trực tiếp. Đài Phát thanh và Truyền hình các tỉnh miền núi phía Bắc dành thời lượng phát sóng tun truyền về cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Chính quyền các cấp, các cơ quan, ban, ngành, đồn thể có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phân công, phân nhiệm cụ thể trong việc tổ chức thực hiện; xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có đủ kiến thức cần thiết về pháp luật, làm nịng cốt trong cơng tác tuyên truyền, thực hiện việc bồi thường, giải phóng mặt bằng.

Xây dựng các cơ chế về, chính sách, hỗ trợ bồi thường một cách phù hợp và đúng pháp luật như về đơn giá bồi thường: đất nông nghiệp, đất ở,... quy định từng mức giá khác nhau; hỗ trợ nghề hướng nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất; hỗ trợ về chính sách, cơ chế tái định cư, khuyến khích các hộ nhận tiền bồi thường đất, nhận khoản hỗ trợ tự lo chỗ ở, mua nhà mới đối với từng hộ dân,...

Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đảm bảo nhu cầu giải phóng mặt bằng đồng bộ từ đó thúc đẩy tiến trình thực hiện dự án; và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng nhằm kịp thời nắm bắt và bổ sung những bất cập, không phù hợp với thực tiễn; đẩy mạnh phân cấp cho cấp huyện gắn với việc tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra của các ngành chức năng nhằm phát huy được tính chủ động của cấp huyện, đồng thời đảm bảo cơ chế, chính sách được áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện

KẾT LUẬN

Với nhận thức ODA là một trong những nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tới cơng tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Ngay từ Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam lần đầu tiên (tháng 11/ 1993), Chính phủ đã tuyên bố quan điểm của mình về vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA “ điều quan trọng là nguồn vốn bên ngồi phải được sử dụng có hiệu quả. Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối và sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân Việt Nam sẽ là người gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này sử dụng khơng có hiệu quả.”

Vì vậy, có thể nói, trong thời gian qua nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cũng như cho ngành giáo dục nói riêng. Được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ cũng như các bộ ngành, rất nhiều dự án ODA đã được thu hút để phục vụ cho sự phát triển đất nước.Các dự án khơng chỉ phục vụ riêng mục đích của lĩnh vực đầu tư, mà cịn có tác động sâu rộng về mặt xã hội, hướng tới các đích cuối cùng là sự phục vụ cuộc sống con người, vì chất lượng cuộc sống con người. Nhờ thế mà hệ thống giáo dục đặc biệt là giáo dục tiểu học đã bước đầu đa dạng hố cả về loại hình, phương thức và nguồn lực … từng bước hoà nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới. Sự cơng bằng trong giáo dục nhờ đó cũng được tăng cường, chúng ta có thể thấy trẻ em vùng cao, miền núi phía Bắc đã được tạo điều kiện học tập lên cao, phát huy năng lực của mình.

Cơng tác thu hút sử dụng ODA ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã có nhiều cải tiến nhưng nhìn chung vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề cần được xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu quả của nguồn vốn này.

nữa vào ngành giáo dục tiểu học vì giáo dục trong thế kỷ XXI là chìa khố để tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn.

Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn, vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta và việc thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nguồn cung cấp ODA trên thế giới đang ngày một suy giảm trong khi số lượng các nước xin tài trợ thì lại tăng lên. Vì vậy địi hỏi Việt Nam nói chung cũng như ngành giáo dục phải nỗ lực hơn nữa nhằm tăng khả năng vận động tài trợ và sử dụng nguồn vốn ODA của WB có hiệu quả hơn, để từ đó có thể xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Ở một khía cạnh khác giáo dục tiểu học ở các tỉnh miền núi phía Bắc sẽ hướng tới chất lượng giáo dục và học tập hơn, vươn tới đạt mục tiêu của giáo dục tiểu học nói riêng và ngành giáo dục nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình và các cơng trình nghiên cứu trước

1. Giáo trình Tài Chính quốc tế, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, biên soạn năm 2012, của, nhà xuất bản Tài chính.

2. Luật đầu tư 2014.

3. Luật doanh nghiệp 2005.

4. NĐ 38/2013/NĐ-CP (23/04/2013) của Chính phủ về Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn vay ưu đãi.

5. Luật giáo dục 2009.

Các bài báo điện tử và trang thông tin điện tử

1. http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-von-

ODA/183067.vgp

2. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-an-tinh-hinh-thu-hut-va-su-dung-oda-

trong-thoi-gian-qua-du-bao-va-phan-tich-ket-qua-70761/

3. Cổng thông tin ODA Việt Nam: www.oda.mpi.gov.vn/ 4. Trang web của tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn/

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tăng cường vận động nguồn tài trợ vốn ODA của WB vào lĩnh vực giáo dục tiểu học ở các tỉnh vùng núi phía bắc (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)