Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 65 - 70)

2.2. Khái quát tình hình tài chính của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt

2.2.2. Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Tình hình tài sản của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đƣợc thể hiện qua bảng phân tích sau:

Bảng 2.2. Bảng phân tích Tình hình nguồn vốn của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Đơn vị tính: triệu VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng

C. NỢ PHẢI TRẢ 16.214.289 37,47% 16.562.534 37,90% -348.245 -2,10% -0,43%

I. Nợ ngắn hạn 12.898.234 79,55% 12.947.297 78,17% -49.063 -0,38% 1,38%

1. Phải trả ngƣời bán ngắn hạn 6.083.864 47,17% 4.119.963 31,82% 1.963.901 47,67% 15,35% 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn 1.965 0,02% 4.031 0,03% -2.066 -51,25% -0,02%

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 6.073 0,05% 107.455 0,83% -101.382 -94,35% -0,78% 4. Phải trả ngƣời lao động 155.460 1,21% 156.969 1,21% -1.509 -0,96% -0,01% 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 93.200 0,72% 370.637 2,86% -277.437 -74,85% -2,14% 6. Phải trả ngắn hạn khác 2.317.622 17,97% 1.935.930 14,95% 381.692 19,72% 3,02% 7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 3.289.826 25,51% 5.068.962 39,15% -1.779.136 -35,10% -13,64% 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 918.114 7,12% 1.175.972 9,08% -257.858 -21,93% -1,96%

9. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 32.110 0,25% 7.378 0,06% 24.732 335,21% 0,19%

Luận văn tốt nghiệp 58 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

1. Phải trả dài hạn khác 28 0,00% 15 0,00% 13 86,67% 0,00%

2. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 1.967.146 59,32% 2.704.125 74,80% -736.979 -27,25% -15,48% 3. Dự phòng phải trả dài hạn 1.231.062 37,12% 790.062 21,85% 441.000 55,82% 15,27% 4. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 117.819 3,55% 121.035 3,35% -3.216 -2,66% 0,21%

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 27.060.159 62,53% 27.140.729 62,10% -80.570 -0,30% 0,43%

I. Vốn chủ sở hữu 27.060.159 100,00% 27.140.729 100,00% -80.570 -0,30% 0,00%

1. Vốn góp của chủ sở hữu 23.418.716 86,54% 23.418.716 86,29% 0 0,00% 0,26% 2. Quỹ đầu tƣ phát triển 2.056.973 7,60% 676.300 2,49% 1.380.673 204,15% 5,11% 3. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 1.584.470 5,86% 3.045.713 11,22% -1.461.243 -47,98% -5,37% Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối lũy kế

đến cuối năm trƣớc 0,00% 786.197 25,81% -786.197 -100,00% -25,81%

Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối năm nay 1.584.470 100,00% 2.259.516 74,19% -675.046 -29,88% 25,81%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 43.274.448 100,00% 43.703.263 100,00% -428.815 -0,98% 0,00%

Luận văn tốt nghiệp 59 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

Nhận xét: Tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2021 đạt mức

43.274.448 triệu đồng, đã có sự giảm nhẹ 428.815 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 0,98% so với đầu năm, mặc dù có sự sụt giảm nhẹ nhƣng quy mô nguồn tài chính của cơng ty vẫn rất lớn. Cơ cấu nguồn vốn của công ty chú trọng về huy động vốn chủ. Chính sách huy động vốn này làm tăng khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty và giảm rủi ro về tài chính. Có thể thấy cơng ty đã giảm mức độ sử dụng địn bẩy tài chính xuống để giảm thiểu nguy cơ mất khả năng thanh tốn. Để có thể đi rõ hơn về tình hình nguồn vốn của công ty ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:

- Nợ phải trả của công ty ở thời điểm cuối năm 2021 là 16.214.289 triệu đồng, so với giá trị 16.562.534 triệu đồng ở thời điểm đầu năm thì nợ phải trả đã giảm đi 348.245 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 2,10%. Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tại thời điểm cuối năm 2021 là 37,47% đã giảm 0,43% so với đầu năm. Ta có thê thấy sự chuyển dịch nhẹ cơ cấu từ nợ phải trả sang vốn chủ sở hữu của công ty. Nợ phải trả của công ty bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, trong đó:

+ Nợ ngắn hạn cuối năm 2021 là 12.898.234 triệu đồng, so với giá trị 12.947.297 triệu đồng ở thời điểm đầu năm thì nợ ngắn hạn đã giảm đi 49.063 triệu đồng ứng với tốc độ giảm là 0,38%. Tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả tại cuối năm là 79,55% đã tăng 1,38% so với đầu năm. Trong nợ ngắn hạn của công ty bao gồm các khoản: phải trả ngƣời bán ngắn hạn, ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc, phải trả ngƣời lao động, chi phí phải trả ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác, vay và nợ th tài chính ngắn hạn, dự phịng phải trả ngắn hạn và quỹ khen thƣởng phúc lợi. Các khoản trên đều có sự biến động và chuyển dịch cơ cấu, cụ thể:

 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn của cơng ty thời điểm đầu năm chiếm tỷ trọng lớn nhất lên đến 39,15% trên tổng nợ ngắn hạn, đến cuối năm đã giảm xuống còn 25,51%. Cuối năm 2021, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn là 3.289.826 triệu đồng, so với đầu năm đã giảm 1.779.136

Luận văn tốt nghiệp 60 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

triệu đồng ứng với tốc độ giảm 35,10%. Có sự giảm xuống ở chỉ tiêu này là do khoản vay dài hạn đến hạn trả của công ty ở cuối năm nhỏ hơn so với ở đầu năm đồng thời công ty cũng giảm các khoản vay ngắn hạn xuống cho thấy các khoản nợ của công ty ngày càng giảm dần, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình huy động thu xếp vốn vay trên thị trƣờng tài chính trong và ngồi nƣớc để đầu tƣ các dự án của mình.

 Phải trả ngƣời bán ngắn hạn của công ty đầu năm 2021 là 4.119.963 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,82% tổng nợ ngắn hạn, cuối năm là 6.083.864 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,17% so với đầu năm đã tăng 1.963.901 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 15,35%. Phải trả ngƣời bán ngắn hạn của công ty đã tăng mạnh lên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ phải trả của công ty do đẩy mạnh công tác mua sắm vật tƣ thiết bị nhằm đáp ứng nguồn cung thực hiện sản xuất kinh doanh, đảm bảo vận hành máy móc an tồn, liên tục.

 Dự phòng phải trả ngắn hạn của cơng ty đã có sự sụt giảm từ 1.175.972 triệu đồng ở đầu năm xuống 918.114 triệu đồng vào cuối năm, đã giảm 257.858 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 21,93%. Dự phòng phải trả phản ánh chi phí bảo trì, sữa chữa đƣợc cơng ty trích trƣớc cho các nhà máy nhằm bảo trì, sữa chữa máy móc tránh phát sinh những sự cố gây thiệt hại lớn. Ở giai đoạn 2019-2020, công ty đã tăng mạnh khoản này từ 148. 286 triệu đồng ở đầu năm 2020 lên 1.175.972 triệu đồng vào cuối năm 2020, đã tăng 1.027.686 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 693,04%.

+ Nợ dài hạn đầu năm 2021 là 3.615.237 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,83% trong tổng nợ phải trả, cuối năm là 3.316.055 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,45%, cuối năm so với đầu năm đã giảm 299.182 triệu đồng ứng với tốc độ giảm là 8,28%. Nguyên nhân chủ yếu là do một số khoản nợ dài hạn đã đến hạn trả mà công ty không phát sinh thêm các khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn nên khiến tỷ trọng nợ dài hạn giảm xuống đồng thời giảm bớt nợ, khơng phát sinh thêm chi phí lãi vay từ các khoản nợ dài hạn mới.

Luận văn tốt nghiệp 61 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

- Vốn chủ sở hữu đầu năm 2021 là 27.140.729 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,10% trong tổng nguồn vốn, cuối năm là 27.060.159 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62,53%, cuối năm so với đầu năm đã giảm đi 80.570 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 0,30%. Ta có thể thấy sự chuyển dịch cơ cấu từ nợ phải trả sang vốn chủ của công ty do tốc độ giảm của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu, nhƣ vậy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty tăng và giảm thiểu đƣợc bớt những rủi ro có thể phát sinh. Vốn chủ sở hữu của cơng ty bao gồm: vốn góp của chủ sở hữu, quỹ đầu tƣ phát triển và lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Cụ thể:

+ Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu ở cả đầu năm và cuối năm 2021 không thay đổi với giá trị là 23.418.716 triệu đồng nhƣng tỷ trọng có sự dịch chuyển nhẹ từ 91,54% ở đầu năm xuống thành 86,29% ở cuối năm.

+ Quỹ đầu tƣ phát triển cuối năm 2021 là 2.056.973 triệu đồng, tăng 1.380.673 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 204,15%, tỷ trọng tăng 5,11% so với đầu năm. Công ty đã tăng mạnh quỹ đầu tƣ phát triển để thực hiện triển khai đầu tƣ xây dựng phát triển thêm dự án mới, tiếp tục khai thác nghiên cứu triển khai các dự án điện,...

+ Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối đầu năm 2021 là 3.045.713 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,2%, cuối năm là 1.584.470 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,86%, cuối năm so với đầu năm đã giảm đi 1,461.243 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 47,98%, tỷ trọng giảm 5,37%. Đây cũng là khoản khiến cho quy mô vốn chủ sở hữu giảm, các nhà quản trị đã thực hiện phân phối lợi nhuận cho cổ đông, thực hiện chi trả cổ tức 2% bằng tiền mặt cho các cổ đông.

 Nhƣ vây, quy mô nguồn vốn của cơng ty đã có sự sụt giảm nhẹ khi công ty đã giảm bớt các khoản nợ dài hạn xuống và các khoản nợ dài hạn đến hạn trả tăng lên khiến cho áp lực thanh toán trả nợ trong ngắn hạn tăng lên phần nào nhƣng xét trong dài hạn thì đã giảm thấp chi phí sử dụng vốn đồng thời cũng giảm áp lực đối với khả năng sinh lời, hệ số nợ giảm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình huy động thu xếp vốn vay trên thị trƣờng tài chính trong và ngồi nƣớc để đầu tƣ các dự án của mình. Quy

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)