Bối cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 90 - 107)

2.3 .Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp

3.1. Định hƣớng phát triển của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc

3.1.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội trên thế giới

 COVID 19 và các biến thể tiếp tục đe dọa đến kinh tế toàn cầu Kinh tế thế giới bƣớc sang năm 2021 trong một trạng thái “tơi tả”. Cú sốc mà Covid-19 gây ra đã khiến thế giới rơi vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất kể từ Đại suy thoái 1930, với mức suy giảm của tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) toàn cầu trong năm 2020 là 3,1%, theo số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Nhờ một loạt vaccine ngừa Covid-19 đƣợc phê chuẩn và triển khai trên toàn cầu, dẫn đầu là các vaccine của Pfizer/BioNTech, Moderna, Oxford/Astra Zeneca và một số vaccine Trung Quốc, các nền kinh tế đã mở cửa trở lại và hồi phục.

Tuy nhiên, đại dịch vẫn diễn biến khó lƣờng khi các biến chủng mới của Covid xuất hiện, trong đó gây hậu quả tàn khốc nhất là biến chủng Delta – loại phát hiện đầu tiên ở Ấn Độ vào cuối năm 2020 và đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức đặt tên vào tháng 5/2021. Cuối năm 2021, thế giới tiếp tục phát hiện biến chủng Omicron – loại tìm thấy đầu tiên ở Nam Phi hồi tháng 11 và nhanh chóng lây lan ra hàng chục quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Mỗi lần có biến chủng mới xuất hiện, triển vọng kinh tế thế giới lại bị che mờ. Theo dự báo của Bloomberg, kinh tế thế giới có thể chỉ tăng 0,7% trong quý 4/2021, so với mức dự báo tăng trên 1% trƣớc khi Omicron đƣợc phát hiện. Trong báo cáo hồi đầu tháng 12/2021, tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings hạ dự báo tăng trƣởng GDP tồn cầu cịn 5,7%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với lần dự báo hồi tháng 10. Triển vọng của năm 2022 cũng hạ về 4,2% từ 4,4%.

Luận văn tốt nghiệp 83 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

Tình trạng phục hồi khơng đều của kinh tế tồn cầu năm nay đƣợc ghi nhận giữa các khu vực khác nhau, giữa các nền kinh tế có mức thu nhập khác nhau, và cả giữa các quốc gia cùng trình độ phát triển.

Nửa đầu năm, đại dịch hoành hành mạnh ở Mỹ và châu Âu, khiến các nền kinh tế này phục hồi chậm hơn so với kinh tế Trung Quốc và Đông Nam Á – những nƣớc kiểm soát tốt hơn sự lây nhiễm bằng phong toả và đóng cửa biên giới. Tuy nhiên, tƣơng quan đã đảo ngƣợc trong nửa cuối năm, khi làn sóng biến chủng Delta khiến khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng điêu đứng, còn phƣơng Tây chống chọi tốt hơn nhờ đi đầu về tiêm chủng.

Báo cáo mỗi năm hai lần Triển vọng Kinh tế toàn cầu mà Ngân hàng Thế giới (WB) đƣa ra hồi tháng 6 dự báo kinh tế tồn cầu có thể tăng trƣởng 5,6% trong năm nay, mức tăng hậu suy thoái mạnh nhất trong 80 năm. Tuy nhiên, các nền kinh tế thu nhập thấp có thể chỉ tăng trƣởng 2,9%, mức tăng chậm nhất 20 năm của nhóm này.

 Chuỗi cung ứng tắc nghẽn chƣa từng có tiền lệ

Chuỗi cung ứng toàn cầu đã rơi vào tình trạng “trở tay khơng kịp” khi nền kinh tế thế giới phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch. Nhu cầu hàng hoá tăng vọt trong khi hoạt động sản xuất và vận tải không phục hồi với tốc độ tƣơng ứng, khiến toàn bộ chuỗi cung ứng bị thắt lại ở nhiều điểm. Đại dịch bùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á trong quý 3 buộc các nhà máy tại khu vực này phải đóng cửa hàng loạt. Một số cảng biển lớn ở Trung Quốc tắc cứng vì các biện pháp kiểm sốt Covid ngặt nghèo. Khủng hoảng thiếu con chip do nhu cầu bùng nổ thiết bị công nghệ, rồi khủng hoảng thiếu điện ở Trung Quốc, thiếu container, thiếu tàu chở hàng, thiếu tài xế xe tải… tất cả đều khiến chuỗi cung ứng toàn cầu đã rối càng thêm rối.

Một trong những hệ quả của tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng là giá cƣớc vận tải biển tăng vọt. Theo chỉ số cƣớc vận tải biển Freightos FBX, giá cƣợc vận tải một container 40 foot bằng đƣờng biển trong tháng 12 đã giảm 15% từ mức kỷ lục trên 11.000 USD thiết lập hồi tháng 9. Nhƣng trƣớc đại dịch, mức giá cƣớc này chỉ dƣới 1.300 USD.

Luận văn tốt nghiệp 84 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

 Lạm phát gia tăng

Một hệ quả khác của tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu là sự leo thang của lạm phát. Ngồi ra, lạm phát cịn tăng do chính sách tiền tệ và tài khoá siêu lỏng lẻo của các quốc gia nhằm vực dậy nền kinh tế trong đại dịch. Bên cạnh sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu tiêu dùng, giá lƣơng thực-thực phẩm và giá nhiên liệu tăng chóng mặt cũng là những lý do quan trọng khác đẩy giá cả nói chung đi lên. Chỉ số giá lƣơng thực-thực phẩm toàn cầu của Tổ chức Nông lƣơng Liên hiệp quốc (FAO) tăng 1,6 điểm trong tháng 11 vừa qua, lên mức 134,4 điểm – mức cao nhất trong 1 thập kỷ. Giá dầu thô cũng tăng hơn 50% từ đầu năm.

3.1.1.2. Bối cảnh kinh tế xã hội ở Việt Nam

Kinh tế – xã hội năm 2021 của nƣớc ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có xu hƣớng phục hồi khi các nƣớc đẩy mạnh chƣơng trình tiêm chủng vắc – xin phịng chống dịch Covid-19 nhƣng sự xuất hiện các biến chủng mới khiến q trình phục hồi kinh tế có dấu hiệu chậm lại[1]

. Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trƣởng 5,9% vào năm 2021. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Liên minh châu Âu, Fitch Ratings, Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển nhận định tăng trƣởng kinh tế toàn cầu năm 2021 lần lƣợt đạt 5,6%, 5,8%, 5,7% và 5,3%[2]. Giá nhiều mặt hàng tăng mạnh so với năm 2020, lạm phát gia tăng nhƣng nhìn chung vẫn đƣợc kiểm sốt trên tồn thế giới. Bên cạnh đó, đại dịch đã gây tắc nghẽn trong chuỗi giá trị toàn cầu làm tăng giá nguyên liệu sản xuất là thách thức không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các quốc gia.

Trong nƣớc, làn sóng dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng Tƣ với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiểm die n biến phu c tạp tại nhiều địa phƣơng, đặc biệt tại các địa phƣơng kinh tế trọng điểm nhƣ Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ… đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn của ngƣời dân và phát triển kinh tế – xã hội.

Luận văn tốt nghiệp 85 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

Trƣớc tình hình đó, dƣới sự lãnh đạo thống nhất của cả hệ thống chính trị và sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành những quyết sách kịp thời để phòng, chống dịch và phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt, Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 về ban hành quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch Covid-19”, cùng với các chính sách bảo đảm an sinh xã hội; sự đồng lịng, nhất trí của các cấp, các ngành, các địa phƣơng; sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ và tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế – xã hội nƣớc ta đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ. Kết quả đạt đƣợc của các ngành, lĩnh vực trong quý IV và năm 2021 nhƣ sau:

I. TÌNH HÌNH KINH TẾ

1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh, đây là một thành cơng lớn của nước ta trong việc phịng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh.

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, năng suất của phần lớn cây trồng đạt khá so với năm trƣớc, chăn nuôi tăng trƣởng ổn định, kim ngạch xuất khẩu một số nơng sản năm 2021 tăng cao góp phần duy trì nhịp tăng trƣởng của cả khu vực. Ngành nơng nghiệp tăng 3,18%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của tồn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,88%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 1,73%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trƣởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,24%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng giảm 6,21%,

Luận văn tốt nghiệp 86 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

làm giảm 0,23 điểm phần trăm do sản lƣợng dầu mỏ thô khai thác giảm 5,7% và khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 19,4%. Ngành xây dựng tăng 0,63%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm.

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng Tƣ đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động thƣơng mại và dịch vụ. Tăng trƣởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế. Ngành bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trƣớc, làm giảm 0,02 điểm phần trăm trong tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm giảm 0,3 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lƣu trú và ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm giảm 0,51 điểm phần trăm. Ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ với mức tăng 42,75%, đóng góp 0,55 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; ngành thơng tin và truyền thơng tăng 5,97%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,86%; khu vực dịch vụ chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83%.

Về sử dụng GDP năm 2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 2,09% so với năm 2020; tích lũy tài sản tăng 3,96%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,01%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 16,16%.

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2021 ƣớc tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020). Theo giá so sánh, năng suất lao động năm 2021 tăng 4,71% do trình độ của ngƣời lao động đƣợc cải thiện (tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2021 đạt 26,1%, cao hơn mức 25,3% của năm 2020).

Luận văn tốt nghiệp 87 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 diễn ra trong

điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trồng và chăn nuôi đạt khá. Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội kéo dài làm ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng sản xuất – chế biến – tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trước những thuận lợi và khó khăn đan xen, ngành Nơng nghiệp có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời cùng với việc thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ để ổn định và phát triển sản xuất, đạt mức tăng trưởng cao. Kết quả hoạt động năm 2021 của ngành Nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò bệ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan

3. Sản xuất công nghiệp trong quý IV/2021 khởi sắc ngay sau khi các địa phương trên cả nước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ với tốc độ tăng giá trị tăng thêm đạt 6,52% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,82% so với năm 2020, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37%.

4. Năm 2021, sự bùng phát mạnh của làn sóng Covid-19 lần thứ tư cùng với các đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài (đặc biệt là quý III/2021) đã tác động tiêu cực đến gia tăng số lượng doanh nghiệp. Tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong năm 2021 đạt gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm 2020; 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8%, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ.

Việc ban hành và triển khai kịp thời Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 đã góp phần quan trọng trong khơi phục sản xuất và thúc đẩy thị trường, từng bước tạo niềm tin cho các doanh nghiệp. Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh

Luận văn tốt nghiệp 88 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

doanh trong quý I/2022 với 81,7% doanh nghiệp đánh giá sẽ ổn định à tốt hơn so với quý IV/2021.

a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp

Tính chung năm 2021, cả nƣớc có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký gần 854 nghìn lao động, giảm 13,4% về số doanh nghiệp, giảm 27,9% về vốn đăng ký và giảm 18,1% về số lao động so với năm trƣớc. Vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2021 đạt 13,8 tỷ đồng, giảm 16,8% so với năm trƣớc. Nếu tính cả 2.524,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 43,5 nghìn doanh nghiệp tăng vốn, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong năm nay là 4.136 nghìn tỷ đồng, giảm 25,8% so với năm trƣớc. Bên cạnh đó, cịn có 43,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 2,2% so với năm 2020), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2021 lên gần 160 nghìn doanh nghiệp, giảm 10,7% so với năm trƣớc. Bình qn một tháng có 13,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.

Năm 2021, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng 18% so với năm trƣớc; 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16,7 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1%, trong đó có 14,8 nghìn doanh nghiệp có quy mơ vốn dƣới 10 tỷ đồng, giảm 4%; 211 doanh nghiệp có quy mơ vốn trên 100 tỷ đồng, giảm 20,7%. Bình qn một tháng có gần 10 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trƣờng.

b) Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả điều tra xu hƣớng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong quý IV/2021 cho thấy: Có 44% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn so với quý III/2021; 31,1% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn

Luận văn tốt nghiệp 89 Học viện Tài chính

SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01

định và 24,9% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn[5]. Dự kiến quý I/2022, có 45,6% số doanh nghiệp đánh giá xu hƣớng sẽ tốt lên so với quý IV/2021; 36,1% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và 18,3% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.

5. Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ, hoạt động thương mại, vận tải trong nước, khách du lịch

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)