2.3 .Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tài Tổng công ty
3.2.1. Các giải pháp tài chính
Giải pháp nhằm cân đối cơ cấu nguồn vốn của công ty
Trong năm 2021, do cả vốn chủ và nợ phải trả đều giảm nhƣng tốc độ giảm của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu khiến chi hệ số tự tài trợ của công ty tăng kéo theo ROE của cơng ty giảm. Trong thời gian tới, cơng ty có thể cân nhắc, xem xét việc điều chỉnh cơ cấu vốn bằng việc gia tăng tỷ trọng nợ nhằm khuếch đại ROE. Tuy nhiên việc điều chỉnh cơ cấu vốn phải đảm bảo cân bằng đƣợc với khả năng thanh tốn của cơng ty để khơng tạo ra áp lực thanh tốn lớn cũng nhƣ khơng gây ảnh hƣởng đến khả năng tự chủ tài chính của cơng ty. Đầu tiên, công ty cần khai thác triệt để mọi nguồn vốn của mình, phát huy tối đa nội lực vì nguồn
Luận văn tốt nghiệp 100 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
vốn từ bên trong doanh nghiệp ln có chi phí sử dụng vốn thấp nên có thể tiết kiệm đƣợc một khoản cho cơng ty đồng thời nó cũng đem lại hiệu quả cao nhất. Nguồn vốn mà các cơng ty thƣờng dùng đó là vốn tích lũy từ lợi nhuận chƣa phân phối và quỹ khấu hao TSCĐ để lại với mục đích tái đầu tƣ.
Ngồi ra cịn có thể huy đơngj từ nguồn vốn tín dụng thƣơng mại: tăng cƣờng huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các nhu cầu trƣớc mắt về vốn lƣu động. Nguồn vốn tín dụng chính là vốn chiếm dụng của các nhà cung cấp hàng hóa. Huy động nguồn vốn tín dụng thƣơng mại đƣợc thể hiện dƣới hình thức hàng hóa với ƣu điểm là thủ tục nhanh gọn đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngắn hạn cho công ty.
Giải pháp nâng cao tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn
Về các khoản phải thu: Cần xây dựng quy trình quản lý và thu hồi cơng nợ, có sự phân loại khách hàng và áp dụng chiết khấu thanh toán cũng nhƣ thời gian trả nợ khác nhau. Thực hiện theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phân loại chi tiết các khoản nợ theo quy mô nợ và thời gian nợ. Thƣờng xuyên cập nhật tình hình thanh tốn và đối chiếu công nợ với khách hàng, đôn đốc thu hồi đối với nợ dây dƣa, kéo dài.Gắn kết trách nhiệm thu hồi nợ đối với nhân viên kinh doanh và kế tốn cơng nợ.
Về hàng tồn kho:Chủ động xây dựng phƣơng án mua hàng có chọn lọc ngay từ lúc mua vào, để tìm nguồn cung cấp hàng hóa nhằm làm cho việc sản xuất thuận lợi nhất, đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng, số lƣợng và giá cả hợp lý. Tổ chức tốt công tác nhập khẩu, mua hàng, vận chuyển và dự trữ hàng hóa có cân nhắc, phù hợp với nhu cầu kinh doanh thực tế nhằm làm giảm số hàng tồn kho tối thiểu. Phát hiện kịp thời và xử lý ngay những ứ đọng quá lâu để tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Để huy động đầy đủ kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp sau: Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh của từng thời kỳ. Để có một chiến lƣợc rõ ràng và tạo uy tín thì đầu tiên
Luận văn tốt nghiệp 101 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
cần phải có một kế hoạch kinh doanh rõ ràng, đƣợc trình bày ngắn gọn, súc tích, bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau và cung cấp đầy đủ chi tiết có thể thỏa mãn tất cả các câu hỏi của nhà đầu tƣ về khả năng hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tín của doanh nghiệp, ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn… Khi sử dụng vốn thực, doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Vốn cố định là bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn kinh doanh của công ty nhất là công ty hoạt động trong ngành điện. Chính vì vậy để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định của cơng ty cần có các giải pháp sau:
Thứ nhất, khai thác tận dụng tối đa tồn bộ tài sản cố định hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ví dụ nhƣ tăng thời gian sử dụng thiết bị sản xuất bằng cách tăng thêm thời gian làm việc thực tế của máy móc phù hợp với định mức thiết kế.
Thứ hai, thƣờng xuyên theo dõi tình trạng của tài sản cố định để kịp thời có kế hoạch thanh lý, nhƣợng bán giúp nhanh cóng thu hồi vốn để tái đầu tƣ vào tài sản cố định đối với những phƣơng tiện tiêu tốn nguyên vật liệu, hết thời gian trích khấu hao, khơng đáp ứng u cầu của khách hàng. Các máy móc thiết bị đã có thời gian khấu hao dài, yếu kém về công suất cũng nhƣ khơng đảm bảo chỉ tiêu về an tồn nữa thì cơng ty nên chủ động mua sắm thiết bị thay thế tránh gây ra sự cố làm phát sinh những chi phí khơng cần thiết.
Thứ ba, thƣờng xuyên bảo trì bảo dƣỡng tài sản cố định theo đúng kế hoạch. Mọi tài sản cố định phải có hồ sơ theo dõi quản lý riêng.
Thứ tƣ, công nghệ ngày càng phát triển sẽ cho ra nhiều máy móc trang thiết bị hiện đại hơn nên cơng ty cũng cần nâng cao trình độ của cơng nhân và áp dụng phổ biến những kinh nghiệm thao tác tiên tiến giúp khai thác hết khả năng của tài sản từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng.
Luận văn tốt nghiệp 102 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01