2.3 .Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp
2.5. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc
Qua phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2020-2021, em xin đƣa ra một số đánh giá sau:
Một là, chính sách huy động vốn của công ty hướng tới nâng cao khả năng tự chủ tài chính, giảm nguồn vốn vay từ bên ngồi, tăng cường dự trữ các khoản dự phịng phải trả. Điều này sẽ giúp công ty giảm gánh nặng trả nợ cũng như các rủi ro về tài chính có thể phát sinh.
Luận văn tốt nghiệp 78 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
Hiện nay, cơng ty có mơ hình hoạt động với nhiều cơng ty con, liên doanh liên kết bên cạnh việc đầu tƣ phát triển dự án điện có vốn đầu tƣ lớn. Điều này tạo ra các rủi ro trong hoạt động tài chính. Chính vì vậy việc sử dụng chính sách huy động vốn từ bên trong doanh nghiệp là hợp lý góp phần giảm bớt áp lực trả nợ.
Hai là, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay, chi phí kinh doanh đã được cơng ty kiểm sốt chặt chẽ.
Các khoản chi phí trên đã đƣợc cơng ty kiểm soát chặt chẽ khi các khoản đều có sự giảm mạnh. Mặc dù sản lƣợng điện và doanh thu không đạt kế hoạch trong năm nhƣng công ty đã quản trị chi phí và áp dụng các giải pháp tiết kiệm, tiết giảm, tăng năng suất lao động để phấn đấu hoàn thành vƣợt mức kế hoạch lợi nhuận.
Ba là, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng lên do các khoản nợ phải thu ngắn hạn giảm xuống, công ty đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, tiết kiệm được một khoản tiền lớn.
Cơng ty đã có những chính sách quản trị nợ phải thu hợp lý, đồng thời đẩy mạnh thực hiện các biện pháp thu hồi nợ tránh phát sinh nợ xấu, nợ khó địi.
Ngồi ra cơng ty cịn đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ nhƣ:
Đảm bảo nguồn nhiên liệu đầy đủ và kịp thời phục vụ sản xuất điện tại các nhà máy điện. Đặc biệt, thực hiện thu xếp đầy đủ nguồn than đáp ứng nhu cầu vận hành liên tục, ổn định các tổ nhà máy điện.
Thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19 đảm bapr công tác vận hành sản xuất nhà máy điện liên tục, không bị ảnh hưởng đình trệ.
Luận văn tốt nghiệp 79 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
2.5.2. Những hạn chế còn tồn tại
Bênh cạnh những kết quả đạt đƣợc thì Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam vẫn cịn tồn tại một số hạn chế sau:
Một là, cần xác định lại nhu cầu vốn lưu động có các khâu khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh chưa thực sự hợp lý, ảnh hưởng đến hiệu suất hiệu quả sử dụng vốn.
Công ty thực hiện dự trữ nên đã xảy ra tình trạng ứ đọng hàng tồn kho gây lãng phí. Nếu trong giai đoạn này cơng ty xác định chính xác nhu cầu vốn dự trữ thì sẽ khơng gây ra tình trạng thừa hoặc thiếu ảnh hƣởng trực tiếp tới sản xuất kinh doanh của công ty.
Hai là, hệ số chi phí tăng cao bởi sự tăng lên bất thường của chi phí khác.
Sự tăng lên bất thƣờng của khoản chi phí khác là do sự cố không mong muốn xảy ra và đây là khoản chi phí để khắc phục sự cố trụ Rotor máy phát tổ máy số 01 của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1.
Ba là, các hệ số lợi nhuận, doanh thu bán hàng đều giảm
Các hệ số lợi nhuận doanh thu bán hàng giảm là do các ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Đại dịch Covid-19 làm giảm nhu cầu phụ tải, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy điện
- Sự biến động mạnh của giá dầu thô thế giới đã làm tăng giá thành sản xuất của các nhà máy điện khí, đồng thời ảnh hƣởng lớn đến khả năng huy động phát điện.
- Nguồn khí có giá rẻ khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ ngày càng suy giảm, công ty phải sử dụng nguồn khí bổ sung với giá cao ảnh hƣởng đến việc giao kế hoạch Qc cho các nhà máy điện cũng nhƣ tính cạnh tranh khi chào giá trên thị trƣờng điện
Luận văn tốt nghiệp 80 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
- Tốc độ tăng nguồn điện năng lƣợng tái tạo cao và việc ƣu tiên huy động tối đa các nguồn năng lƣợng tái tạo theo khả năng giải tỏa lƣới điện và khả năng của hệ thống. Chính vì vậy các nhà máy điện của công ty đƣợc giao Qc rất thấp.
2.5.3. Nguyên nhân tồn tại
- Nguyên nhân khách quan: là do ảnh hƣởng của đại dịch Covid- 19 đã làm giảm nhu cầu phụ tải, mức cơng suất đỉnh của tồn quốc là hơn 29.700 MW, sản lƣợng toàn hệ thống điện quốc gia là 624,3 triệu kWh/ngày, mức tiêu thụ này thấp hơn 24% so với trƣớc khi thực hiện giãn cách xã hội từ giữa tháng 7 đồng thời thấp hơn 15% so với cùng kỳ năm ngối. Cùng với đó là do sự biến động của giá dầu thơ thế giới đã làm tăng giá thành sản xuất của các nhà máy điện đồng thời ảnh hƣởng lớn đến khả năng huy động phát điện, nguồn khí giá rẻ khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ ngày càng suy giảm khiến cho cơng ty phải sử dụng nguồn khí bổ sung với giá cao đã làm ảnh hƣởng tới giá vốn hàng bán cũng nhƣ tính cạnh tranh của cơng ty trên thị trƣờng điện
- Nguyên nhân chủ quan: do cơng ty đã có và đang thực hiện nhiều dự án lớn trải khắp cả nƣớc.
Luận văn tốt nghiệp 81 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã phân tích đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam qua các phần:
Đã phân tích đƣợc tổng quan về tài sản, nguồn vốn và biến động chi phí lợi nhuận của cơng ty.
Phân tích đƣợc hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty qua tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn. Qua đó để thấy đƣợc hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty vẫn chƣa đạt hiệu quả gây lãng phí nguồn vốn lớn.
Phân tích đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp qua các hệ số sinh lời ròng của tài sản, hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
Nêu đƣợc những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại những hạn chế của doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty.
Luận văn tốt nghiệp 82 Học viện Tài chính
SV: Đặng Triệu Hải Phong CQ56/09.01
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN