Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng tại NHCT – Chi nhánh Hoàn Kiếm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (Trang 60 - 63)

c) Hoạt động phát hành thẻ và thanh toán thẻ.

2.2.2.2. Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng tại NHCT – Chi nhánh Hoàn Kiếm

Chi nhánh Hồn Kiếm

* Ngun nhân từ phía Ngân hàng

Thứ nhất, chi nhánh chưa chú trọng đúng mức xây dựng chiến lược kinh

doanh dựa trên thực trạng của Ngân hàng về vốn, tài sản, công nghệ… chưa xây dựng được hệ thống mục tiêu qua từng giai đoạn.

Thứ hai, năng lực của một số cán bộ tín dụng cịn hạn chế. Mặc dù đa phần các cán bộ tín dụng của chi nhánh có trình độ đại học nhưng phần lớn còn trẻ, thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp.

Thứ ba, chất lượng thẩm định dự án đầu tư chưa cao, thiếu tính chắc chắn.

Nguồn thơng tin vẫn dựa vào khách hàng là chủ yếu do đó mức độ chính xác của thơng tin cịn hạn chế. Hệ thống thu thập và xử lý thơng tin của chi nhánh nhìn chung cịn hạn chế và tổ chức chưa chặt chẽ.

Thứ tư, công tác kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ tín dụng chưa đảm bảo

chất lượng, cịn mang tính sơ sài, thiếu tính nghiệp vụ và chưa đánh giá được khả năng thu hồi nợ từ các khoản vay đã được kiểm tra.

Thứ năm, công tác kiểm tra, kiểm sốt nộ bộ chưa đạt hiệu quả cịn nhiều bất

cập, chưa đáp ứng được mức độ phức tạp của nội dung kiểm tra tín dụng. Trình độ chun mơn của cán bộ làm cơng tác kiểm sốt cịn hạn chế về nghiệp vụ chuyên môn, chưa tương xứng với cơng việc vì vậy nhiều khi việc kiểm sốt khơng phát hiện ra những sai phạm trong hoạt động tín dụng.

* Nguyên nhân từ phía khách hàng

Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương- chi nhánh Hồn Kiếm. Những rủi ro mà ngân hàng thường gặp là:

-Khách hàng tạo ra các kho hàng rỗng như bột mỳ, đường, xi măng…chất đầy kho phía trước, nhưng phía sau khơng có hàng để cầm cố.

-Doanh nghiệp vay tiền nhưng cho nhân viên vay lại lấy lãi suất cao, khi nhân viên không trả được nợ, doanh nghiệp khơng có vốn trả cho ngân hàng.

-Khai khống giá trị tài sản, khai khống quyết toán từ lỗ thành lãi để vay được nhiều tiền, đến hạn thành tốn doanh nghiệp khơng có tiền hồn trả cho ngân hàng.

-Tạo ra dự án kinh doanh giả mạo, phương án kinh doanh khơng có thật để vay vốn.

-Thế chấp bằng động sản, bất động sản của mình, nhưng sau đó bán lén.

-Bán tài sản thế chấp nhưng không trả nợ cho ngân hàng mà dùng vào việc khác.

-Khách hàng giả mạo chữ ký, nhờ người khác ký hộ để được vay tiền hoặc vay với khối lượng lớn hơn.

-Vay vốn sau đó bỏ trốn, đổ trách nhiệm cho người bảo lãnh.

-Chủ thể vay vốn không rõ rang, kết hợp vay giữa người bảo lãnh với người vay.

Nhìn chung, rủi ro từ phía khách hàng gây ra có rất nhiều loại, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng tập trung lại chủ yếu do khách hàng giả mạo giấy tờ, chữ ký, thiết lập các phương án, dự án sản xuất kinh doanh khơng có thật…

* Ngun nhân khác

-Do mơi trường kinh tế chưa ổn định: mấy năm qua nền kinh tế Việt Nam đã phải trải qua những cơn sóng gió chưa từng có trong nền kinh tế vĩ mơ- lạm phát hai con số, tiền đồng mất giá, nguồn vốn tháo chạy và suy giảm dự trữ ngoại hối- làm xói mịn lịng tin của nhà đầu tư. Tăng trưởng nhanh cũng làm bộc lộ những vấn đề mang tính cơ cấu. Chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng

mạnh, khiến cho một loạt ngân hàng mất tính thanh khoản; Cơn bão tài chính tín dụng ở Mỹ tàn phá nặng nề khơng dễ khắc phục được trên thị trường chứng khốn tồn cầu và thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn hơn các năm trước.. Ở ngoài nước, thị trường giá cả thế giới biến động phức tạp. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch. Năm 2010 cũng là năm đầy biến động với việc bùng nổ cơn sốt lãi suất huy động với việc chạy đua lãi suất của các Ngân hàng, thị trường vàng có những cơn sốt kinh ngạc, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao 11,75%. Lên hai con số tạo nên bão giá, khiến doanh nghiệp và người dân đều gặp khó khăn. Năm 2011 được giới chuyên gia đánh giá là năm biến động thất thường của thị trường vàng; bất động sản; tài chính, ngân hàng, chứng khốn... "Bán tháo" là cụm từ được nhắc nhiều nhất đối với bất động sản trong năm 2011. Đây được xem là năm bi đát của giới đầu tư bất động sản. Không sáng sủa hơn bất động sản, chứng khoán cũng vừa trải qua một năm thê thảm. Ngày 15/12/2011, chỉ số HNX - Index rơi xuống mức thấp nhất trong lịch sử với 58, 04 điểm, giảm 50% so với hồi đầu năm. Nguyên nhân khách quan là do tác động nặng nề, phức tạp của khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu. Ngun nhân chủ quan là do những yếu kém nội tại của nền kinh tế với mơ hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư kém hiệu quả tích tụ từ nhiều năm, chậm được khắc phục và do những hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý, nhất là trong quản lý kinh tế vĩ mô...

-Do môi trường pháp lý: Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế hiện đại. Ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng thương nói riêng đều phải gánh chịu những bất cập do sự thiếu đồng bộ, lỏng lẻo của pháp luật Việt Nam.

-Do sự cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng, ảnh hưởng tới hoạt độn tồn hệ thống ngân hàng, gây khó khăn trong q trình phát triển, chất lượng tín dụng giảm sút.

-Do hiệu lực quản lý của cơ quan Nhà nước còn yếu kém: Trong q trình chuyển đổi cơ chế, các chính sách cần phải điều chỉnh là điều khơng thể tránh khỏi. Do đó sự điều chỉnh đơi khi tác động làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (Trang 60 - 63)