Cơ cấu huy động vốn

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai (Trang 39 - 46)

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK

2.2.1. Cơ cấu huy động vốn

29

Trong xu thế hiện nay, các NHTM thƣờng có xu hƣớng chun mơn hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm theo đuổi một nhóm khách hàng mà mình có lợi thế cạnh tranh hơn so với các NHTM khác. Do đó, cơ cấu nguồn vốn huy động của mỗi NHTM cũng sẽ tùy thuộc vào lĩnh vực mà ngân hàng đó có lợi thế.

Trong nhóm 4 NHTM có vốn nhà nƣớc lớn, nếu nhƣ ngân hàng Ngoại thƣơng có ƣu thế với nhóm khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu và thanh toán quốc tế, Vietinbank là các doanh nghiệp và TCKT, thì nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực nơng nghiệp lại là ƣu thế của Agribank. Với các ƣu thế nhƣ vậy, nhóm bốn NHTM thƣờng tập trung vào nhóm đối tƣợng khách hàng là các TCKT và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng nghiệp và dịch vụ. Do đó, cơ cấu huy động vốn của Agribank chi nhánh Hồng Mai ln đƣợc xác định là tập trung tối đa nguồn lực khai thác nguồn vốn huy động nhóm khách hàng nơng nghiệp và dịch vụ.

Bảng 2.4.Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng của Agribank chi nhánh Hoàng Mai năm 2019-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng So với

2019 Giá trị Tỷ trọng So với 2020 Huy động từ KHDN 1.867,1 62,9% 2.334,9 71,2% +25,1% 3.140,3 74,7% +34,5% Huy động từ bán lẻ 421,7 14,1% 378,2 11,5% -10,3% 423,1 10,1% +9,3% Huy động từ ĐCTC và các TCTD khác 677,19 23% 565,4 17,2% -16,5% 637,49 15,2% +12,7% Tổng nguồn 2.965,99 100% 3.278,45 100% +10,5% 4.200,89 100% +28,1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016-2019 của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Mai)

30

Trong cơ cấu nguồn vốn củaAgribank chi nhánh Hồng Mai, có thể thấy nguồn vốn huy động từ khách hàng doanh nghiệp đóng góp phần lớn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (khoảng trên 60%), vốn huy động từ bán lẻ và từ TCTD và định chế tài chính khác chiếm phần còn lại. Vốn huy động từ bán lẻ của Agribank chi nhánh Hoàng Mai chiếm tỷ trọng rất nhỏ, thậm chí năm 2020, 2021 số huy động còn giảm: Năm 2019 là 421,7 tỷ đồng, đến năm 2020 là 378,2 tỷ đồng, 2021 là 423,1 tỷ đồng.

Vốn huy động từ TCTD và định chế tài chính khác chỉ chiếm một phần tƣơng nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Cụ thể: năm 2020, vốn khác giảm so với năm 2019 111,79 tỷ đồng, nhƣng tăng trở lại vào năm 2021 với 637,49 tỷ đồng

Nhìn chung tỷ trọng từ nguồn tiền gửi của ĐCTC và các TCTD khác có xu hƣớng giảm từ năm 2019-2021 tuy nhiên so với nguồn vốn huy động từ bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn. Tiền gửi bán lẻ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh còn chƣa ổn định, bất cứ trạng thái thay đổi nào của thị trƣờng tài chính cũng sẽ tác động lớn đến nguồn huy động vốn của đơn vị

 Cơ cấu huy động vốn theo sản phẩm:

Có thể thấy, tốc độ tăng trƣởng và tỷ trọng của các chỉ tiêu huy động vốn đều thay đổi qua từng năm, cụ thể:

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo sản phẩm của Agribank chi

nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2019-202

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng So với 2019 Giá trị Tỷ trọng So với 2020

Tiền gửi không

kỳ hạn 599,56 20,2% 699,79 21,3% +16,7% 776,45 18,5% +10,9% Tiền gửi có kỳ

hạn (TK, TG có KH,

31

GTCG) +Tiền gửi tiết kiệm, TG có KH 2.056,45 69,3% 2.199,37 67,1% +6,9% 2.994,81 71,3% +36,2% +Giấy tờ có giá 318,98 10,8% 379,29 11,6% +18,9% 429,63 10,2% +13,3% Tổng nguồn 2.965,99 100% 3,278,45 100% +10,5% 4.200,89 100% +28,1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2016-2019 của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Mai)

Theo dữ liệu, ta thấy tổng tiền gửi không kỳ hạn qua từng năm nhƣ sau: năm 2019 là 599,56 tỷ đồng, năm 2020 là 699,79 tỷ đồng, năm 2021 là 776,45 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ lƣợng khách hàng là doanh nghiệp mở tài khoản và tiền gửi khơng kỳ hạn nhằm mục đích thanh tốn tăng lên làm cho vốn huy động của Ngân hàng tăng lên. Đây là nguồn vốn có chi phí rẻ nên Ngân hàng cần phải có nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản doanh nghiệp, tài khoản cá nhân tại Ngân hàng, khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trả lƣơng qua tài khoản. Điều này phù hợp với xu hƣớng phát triển của Chi nhánh là tăng tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn. Với kết quả trên cho thấy Agribank chi nhánh Hoàng Mai cũng đang rất chú ý đến việc gia tăng loại nguồn vốn này để đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán của các khách hàng và tổ chức trên địa bàn qua đó làm tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của ngƣời dân ngày càng tăng. Đời sống tăng cũng đồng nghĩa với thu nhập tăng và đây chính là gốc rễ của tiết kiệm hay tích luỹ cho các nhu cầu trong tƣơng lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn đáp ứng đƣợc nguyện vọng này đồng thời mang lại cho ngƣời dân lợi ích hƣởng lãi nên từ khi xuất hiện đến nay, hình thức này đã trở nên quen thuộc đối với quần chúng nhân dân và đối với nƣớc ta nó ngày càng có xu hƣớng tăng. Sự biến động của nguồn tiền này phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý thói quen. Song đặc tính của nguồn này là tính kỳ hạn, ổn định do đó đây là nguồn địi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc Ngân hàng phải

32

căn cứ vào tình hình sử dụng vốn mà có các biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn với các chính sách huy động và thời hạn huy động khác nhau. Agribank chi nhánh Hoàng Mai đã rất chú trọng huy động tối đa nguồn tiền này. Huy động tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và tại Agribank có rất nhiều sản phẩm khác nhau để thu hút khách hàng ngồi các sản phẩm tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn thơng thƣờng cịn có các loại sản phẩm khác nhƣ: tiết kiệm KKH lãi suất bậc thang theo số dƣ, tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất bậc thang theo số dƣ, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm đa kỳ hạn, tiền gửi chứng minh tài chính, tiền gửi ƣu đãi tỷ giá, tiết kiệm du học đức, tiền gửi tràn đầu tƣ tự động... Cùng với sự tăng trƣởng của tồn quy mơ vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm cũng có những sự tăng trƣởng khả quan: từ 2.056,45 tỷ đồng năm 2019, con số này tăng lên 2.199,37 tỷ đồng năm 2020, năm 2021 tăng lên 10,2% đạt 2.994,81 tỷ đồng

Phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dƣới hình thức phát hành các chứng từ có giá nhƣ: Chứng chỉ tiền gửi Agribank, trái phiếu Agribank,...Trong nghiệp vụ này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Nguồn vốn huy động từ giấy tờ có giá năm 2019 là 318,98 tỷ đồng, tăng đều qua các năm 2020 là 379,29 tỷ đồng và năm 2021 là tỷ đồng 429,63 tỷ đồng.

 Cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ:

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo tiền tệ của Agribank chi nhánh chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng So với 2019 Giá trị Tỷ trọng So với 2020 Nội tệ 2.471,78 83,3% 2.836,96 86,5% +14,8% 3.756,59 89,4% +32,4%

33 Ngoại tệ (qui đổi) 494,21 17,7% 441,49 13,5% -10,7% 441,49 10,6% +0,6% Tổng nguồn 2.965,99 100% 3.278,45 100% +10,5% 4.200,89 100% +28,1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 của Agribank chi nhánh Hoàng Mai)

Qua bảng trên ta thấy ta có thể thấy nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm chủ yếu trong cơ cấu huy động vốn. Nguồn vốn nội tệ có sự tăng trƣởng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng tƣơng đối nhanh. Năm 2020 tăng hơn 14,8% và năm 2021 tăng 32,4%. Cụ thể: năm 2019 vốn huy động nội tệ là 2.471,78 tỷ đồng, năm 2020 là 2.836,96 tỷ đồng và đến năm 2021 là 3.756,59 tỷ đồng.Vì nội tệ chiếm hơn 80% vốn huy động nên tốc độ tăng trƣởng vốn nội tệ cũng chính là tốc độ tăng trƣởng huy động vốn. Agribank chi nhánh Hoàng Mai đã thu hút đƣợc lƣợng nội tệ khá lớn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng.

Bên cạnh huy động bằng đồng nội tệ Agribank chi nhánh Hoàng Mai cũng rất quan tâm tới việc huy động bằng đồng ngoại tệ. Hiện nay, ở chi nhánh mới chỉ dừng lại huy động đối với đồng USD và EUR và giá trị của đồng ngoại tệ tăng lên theo các năm. Trong năm 2020 đã thu hút đƣợc 441,49 tỷ đồng giảm so với lƣợng vốn huy động bằng USD so với năm 2019. Đến năm 2021 có tăng nhƣng tăng khơng đáng kể.

Hiện nay tất cả các ngân hàng đều áp dụng mức lãi suất 0% đối với gửi tiết kiệm USD theo qui định của NHNN. Với mức lãi suất này thì sẽ hạn chế tiền gửi USD vào ngân hàng. Chính vì vậy ngân hàng có mức độ uy tín và phủ sóng cao sẽ có nhiều lợi thế hơn.

34

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng So với 2019 Giá trị Tỷ trọng So với 2020 Vốn ngắn hạn 1.765,36 59,5% 1.850,01 56,4% +4,8% 2.463,87 63,1% +33,2% Vốn trung, dài hạn 1.200,63 40,5% 1.428,44 43,6% +7,7% 1.537,02 36,9% +18,9% Tổng nguồn 2.965,99 100% 3.278,45 100% +10,5% 4.200,89 100% +28,1%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hồng Mai)

Qua bảng, chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh Hoàng Mai. Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn đều có những đặc điểm riêng và chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhau, sự biến động của các nguồn vốn tác động khác nhau đến tổng nguồn vốn cũng nhƣ chi phí của nó, do vậy cần phải đi sâu phân tích nguồn vốn huy động. Nhìn chung, có thể thấy chiến lƣợc phát triển của Agribank chi nhánh Hoàng Mai là tiếp tục huy động vốn theo hƣớng thu hút các khoản vốn trung và dài hạn.

Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nguồn vốn dài hạn (thƣờng chiếm tỷ lệ hơn 50%): Năm 2019 đạt 1.765,36 tỷ đồng, năm 2020 tăng lên 4,8% . Năm 2021 tình hình có nhiều khởi sắc, số huy động từ ngắn hạn đạt 2.463,87 tỷ đồng, tăng 33,2% .Đây là nguồn tiền có chi phí thấp nhƣng khơng ổn định.

35

Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn do tâm lý của khách hàng cũng nhƣ sự ổn định của VNĐ còn hạn chế nên tiền gửi vào ngân hàng vẫn chủ yêu là vốn ngắn hạn. Hơn nữa mức lãi suất của ngân hàng đƣa ra chƣa thật sự hấp dẫn để thu hút đƣợc khách hàng gửi tiền.

Nguồn vốn trung, dài hạn cũng có sự thay đổi. Năm 2019 đạt 1.200,63 tỷ đồng, năm 2020 tăng 7,7%, năm 2021 tăng đáng kể 18,9% đạt mức 1.537,02 tỷ đồng.

Nhƣ đã đề cập, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động, thể hiện cơ cấu không hợp lý, không ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất cứ một động thái thay đổi nào của thị trƣờng tài chính cũng sẽ tác động lớn đến nguồn huy động vốn của đơn vị.

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)