2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK
2.2.3. Tƣơng quan huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn và cho vay có mối liên hệ mật thiết với nhau. Mặc dù hiện nay Agribank đang áp dụng cơ chế mua bán vốn tập trung tại trụ sở chính, nhƣng nhìn nhận ở góc độ tổng thể vẫn cần điều tiết nhịp nhàng giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Ngân hàng không những chỉ huy động thật nhiều vốn với
37
lãi suất thích hợp mà cịn phải tìm kiếm nơi để cho vay có hiệu quả. Nếu Ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay và đầu tƣ hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, làm giảm lợi nhuận. Ngƣợc lại, nếu Ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay và đầu tƣ, Ngân hàng sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của mình trên thị trƣờng. Điều quan trọng là công tác huy động vốn có nhịp nhàng với cho vay hay khơng.
Việc điều tiết và cân đối nguồn vốn do trụ sở chính của Agribank đảm nhận, nên ở góc độ chi nhánh chỉ phân tích việc huy động và cho vay của chi nhánh có gây áp lực cân đối vốn cho trụ sở chính hay khơng.
Về kỳ hạn
Bảng 2.9 : So sánh giữa kỳ hạn ngắn hạn, dài hạn của nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2019- 2021
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Giá trị Giá trị Giá trị
Vốn huy động ngắn hạn(a) 1.765,36 1,850,01 2.463,87 Dƣ nợ ngắn hạn(b) 1.156,87 1.274,15 1.346,37 Hiệu quả sử dụng vốn
c=b/a*100) 65,5% 68,9% 54,6% Chênh lệch (d=a-b) 608,49 575,86 1117,5 Vốn huy động trung,dài hạn(a) 1.200,63 1.428,44 1.537,02 Dƣ nợ trung, dài hạn (b) 816,12 929,98 1.053,63 Hiệu quả sử dụng vốn
c=b/a*100) 68% 65,1% 68,6% Chênh lệch (d=a-b) 384,51 498,46 483,39
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoàng Mai )
38
Theo Bảng 2.8 có thể thấy việc huy động và cho vay vốn của nguồn ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh là hợp lý. Cụ thể năm 2019 hiệu quả sử dụng vốn là 65,5%, 2020 là 68,9% và 2021 là 54,6%. Ngân hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, tiềm ẩn rủi ro về thanh khoản và lãi suất. Trụ sở chính Agribank điều tiết và cân đối hoạt động huy động và cho vay vốn của toàn Agribank. Các chi nhánh đƣợc trụ sở chính điều tiết thông qua chỉ tiêu kinh doanh và lợi nhuận trên cơ sở đánh giá đặc trƣng vùng miền và tiềm lực của từng chi nhánh.
Về loại tiền
Bảng 2.10: So sánh giữa loại tiền tệ của nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng tại Agribank chi nhánh Hồng Mai giai đoạn 2019-2021
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Giá trị Giá trị Giá trị
Nội tệ Vốn huy động nội tệ 2.098,56 2.376,89 3.109,58 Dƣ nợ tín dụng nội tệ 1.123,59 1.253,98 1.403.63 Chênh lệch 974,97 1.122,91 1.705,95 Ngoại tệ Vốn huy động ngoại tệ 867,43 901,56 1.091,31 Dƣ nợ tín dụng ngoại tệ 849,4 950,15 996,37 Chênh lệch 18,03 -48,59 94,94 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 của Ngân
hàng Agribank chi nhánh Hoàng Mai)
Theo số liệu tại bảng 2.9 có thể thấy tại chi nhánh có sự cân đối giữa huy động và cho vay đồng nội tệ, vốn huy động luôn lớn hơn vốn cho vay. Cịn về ngoại tệ thì ngƣợc lại, điển hình là năm 2010 cho vay ngoại tệ lớn hơn huy động ngoại tệ rất nhiều.Theo nhƣ đã đề cập, tỷ trọng của đồng ngoại tệ so với tổng nguồn vốn còn rất nhỏ. Nhƣ thế lƣợng ngoại tệ huy động có thể sẽ khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, thanh toán quốc tế…và đồng ngoại tệ chỉ mới dừng lại
39
huy động ở đồng USD, EUR, chƣa mở rộng huy động đối với các đồng tiền ngoại tệ mạnh khác... Điều này là một hạn chế cần khắc phục, tạo sự đa dạng trong huy động vốn về loại tiền của chi nhánh, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. VietinBank, chi nhánh Thành phố Hà Nội nên tích cực tăng cƣờng huy động vốn ngoại tệ đồng thời đa dạng danh mục các đồng ngoại tệ mạnh trên thị trƣờng, không nên chỉ huy động đồng ngoại tệ là USD, EUR nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối cho Ngân hàng trong trƣờng hợp có sự biến động mạnh về đồng USD, EUR có thể dẫn tới tổn thất cho Ngân hàng.