Các biện pháp hạn chế rủi ro

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lam sơn (Trang 30 - 33)

1.3. Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay ở các ngânhàng thương mại

1.3.2. Các biện pháp hạn chế rủi ro

Nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro là một cách phòng ngừa và hạn chế rủi ro một cách tốt nhất cho ngân hàng. Nhìn cách khác, khả năng tự đề kháng rủi ro thể hiện năng lực “chịu đựng được rủi ro” ở mức độ nhất định của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Vì kinh doanh hàm chứa rủi ro nên chủ thể kinh doanh luôn phải chấp nhận bắt buộc một số rủi ro nào đó. Rủi ro càng lớn thì lợi nhuận càng cao, nên khi “khống chế” được các rủi ro lớn (thông qua cá hoạt động quản lý rủi ro nên thiệt hại gây ra được giảm thiểu) chủ thể kinh doanh càng có nhiều cơ hội để nâng cao lợi nhuận. Giữ vững và nâng cao khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cách thức để có thể tiếp nhận và vơ hiệu hố các rủi ro lớn, từ đó tối đa hố lợi nhuận trong kinh doanh. Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của mình là cách thức có thể tiếp nhận và vơ hiệu hoá các rủi ro lớn, từ đó vơ hiệu hố được lợi nhuận trong kinh doanh. Khi khả năng tự đề kháng rủi ro của chủ thể kinh doanh không đủ sức “ngăn cản” những rủi ro lớn, thì tác hại rủi ro sẽ diễn ra. Trong trường hợp này, nếu biết kết hợp nhận dạng rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề ra biện pháp giải quyết rủi ro, sẽ giúp hoạt động phòng chống rủi ro đạt hiệu quả. Như vậy khả năng tự đề kháng rủi ro được xem như rào cản thứ nhất, ngăn khơng cho rủi ro xâm nhập, cịn việc nhận dạng rủi ro, đánh giá và đề ra biện pháp quản lý rủi ro là rào cản thứ hai, hạn chế tác hại của các rủi ro đã lọt qua rào cản thứ nhất. Nguyên lý “phòng bệnh hơn chữa bệnh” được thể hiện là vậy.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 23 Lớp: CQ56/15.08

- Trướ c khi cho vay: Trong quá trình làm các thủ tục để vay vốn tại ngân hàng thì thẩm định tín dụng là một trong những giai đoạn quan trọng nhất. Chuyên viên thẩm định tín dụng với nhiều kinh nghiệm, sau khi thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn sẽ đưa ra quyết định có cho khách hàng vay vốn hay không. Quy trình thẩm đi ̣nh tín du ̣ng của ngân hàng như sau:

+ Tại bộ phận kinh doanh

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ: Chuyên viên quan hệ khách hàng đánh giá thực tế khách hàng, thu thập hồ sơ khách hàng và hồn thành báo cáo để xuất tín dụng

Bước 2: Trình ký cấp Kiểm sốt phịng là TP/PP kinh doanh + Tại Bộ phận thẩm định

Bước 3: Chuyên viên thẩm định đánh giá lại hồ sơ khách hàng: Phân tích đánh giá trên hồ sơ, báo cáo đề xuất tín dụng của chuyên viên quan hệ khách hàng và đanh giá thực tế khách hàng. Từ đó ra quyết định đồng ý/từ chối cho vay trong báo cáo Thẩm định khách hàng

+ Tại phòng của cấp phê duyệt

Bước 4: Căn cứ theo báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo Thẩm định khách hàng, GĐ/PGĐ chi nhánh ra quyết định phê duyệt/từ chối hồ sơ vay vố n của khách hàng.

+ Tại bộ phận hỗ trợ tín dụng

Bước 5: Trường hợp hồ sơ được phê duyệt, CV hỗ trợ tín dụng tiến hành soạn hồ sơ.

Bước 6: Ký khách hàng và giải ngân

Bước 7: Chăm sóc sau giải ngân: Nhắc nợ và thu hồi nợ

- Sau khi cho vay của ngân hàng: Quản lí khoản vay của khách hàng + Kiểm tra việc sử du ̣ng của khách hàng khi vay vốn

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 24 Lớp: CQ56/15.08

Luật Tổ chức tín du ̣ng cũng quy định rõ, Tổ chức tín du ̣ng phải yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sử dụng vốn khả thi, khả năng tài chính của mình, mục đích sử dụng vốn hợp pháp, biện pháp bảo đảm tiền vay trước khi quyết định cấp tín dụng; Tở chức tín du ̣ng có quyền, nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng cũng như có quyền yêu cầu khách hàng vay báo cáo việc sử dụng vốn vay và chứng minh vốn vay được sử dụng đúng mục đích vay vốn. Tổ chức tín du ̣ng có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm các quy định trong hợp đồng cấp tín dụng. Tở chứ c tín du ̣ng của ngân hàng sẽ cho nhân viên đến gặp khách hàng vay vố n khoảng 3 tháng 1 lần để kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích họ sẽ tiến hành thu hồi vốn vay của khách hàng. Việc này được quy định trong hợp đồng tín dụng khi ký kết vay vố n với ngân hàng.

+ Trích lâ ̣p quỹ dự phòng rủi ro

Theo quy định của NHNN, định kỳ, căn cứ vào kết quả phân loại nợ của Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia (CIC), các NHTM thực hiện trích lập dự phịng rủi ro. Các NHTM phải thực hiện trích lập dự phịng rủi ro cụ thể và dự phòng rủi ro chung. Đối với dự phịng cụ thể: Tỷ lệ trích lập là: Nhóm 2 (5%), nhóm 3 (20%), nhóm 4 (50%) và nhóm 5 (100%). Đối với dự phòng chung: Số tiền trích lập bằng 0,75% tổng dư nợ nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 4.

Ngoài ra để ha ̣n chế rủi ro ngân hàng còn các biê ̣n pháp như:

- Tư vấ n khách hàng mua bảo hiểm vay: Bảo hiểm khoản vay là số tiền mà khách hàng chi trả để mua bảo hiểm cho gói sản phẩm vay của mình tại tổ chức tín dụng. Đối với hình thức vay tín chấp (khơng có tài sản thế chấp) mang tính chất rủi ro cao, các tở chứ c tín du ̣ng cần một cơ sở để đảm bảo an

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 25 Lớp: CQ56/15.08

toàn khoản tiền cho vay này. Trên thực tế, bảo hiểm khoản vay hồn tồn có lợi cho khách hàng. Khi khách hàng mua bảo hiểm, trong trường hợp khách hàng không may gặp phải những rủi ro không lường trước được sau khi vay tín chấp, cơng ty bảo hiểm sẽ trả nợ thay khách hàng. Và đây cũng là tiêu chí quan trọng để các tổ chứ c tín du ̣ng dễ dàng phê duyệt khoản vay của khách hàng hơn. Như vậy, việc khách hàng mua bảo hiểm tín dụng đối với khoản vay là thỏa thuận giữa tổ chứ c tín du ̣ng và khách hàng vay trên cơ sở tự nguyện của các bên. Việc mua bảo hiểm liên quan đến khoản vay do tổ chứ c tín du ̣ng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật về bảo hiểm, qua đó đảm bảo cho khách hàng sẽ được bù đắp một phần hoặc toàn bộ tổn thất trong trường hợp rủi ro xảy ra trong phạm vi bảo hiểm và góp phần hỗ trợ tổ chứ c tín du ̣ng kiểm sốt chất lượng tín dụng.

- Vay hợp vớ n: Cho vay hợp vốn là hình thức một nhóm tổ chức tín dụng tài chính cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn để đầu tư của khách hàng. Vay hợp vốn có vai trị rất quan trọng với các doanh nghiệp, thúc đẩy nguồn vốn để đầu tư kinh doanh nhằm tạo điều kiện phát triển tốt nhất. Cho vay hợp vốn giúp các doanh nghiệp có điều kiện để kinh doanh, hoạt động tốt hơn, giải quyết các hạn chế về tài chính. Hơn nữa, hiện nay nhiều ngân hàng cho vay lớn hơn hẳn hạn mức cho vay của một ngân hàng. Khi cần rút vốn vay, ngân hàng sẽ làm đầu mối đảm bảo khoản vay và thu xếp cho các ngân hàng khác tham gia. Giải quyết các thủ tục cho vay cũng rất đơn giản, thuận lợi và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lam sơn (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)