Hoạt động cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngânhàng

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lam sơn (Trang 55 - 58)

2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngânhàng TMCP Đầu tư

2.2.1. Hoạt động cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngânhàng

tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lam Sơn

2.2.1. Hoạt động cho vay và rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lam Sơn TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lam Sơn

Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro do nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lam Sơn được thể hiện dưới các dạng: Nợ quá hạn, nợ giãn và nợ khoanh.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 48 Lớp: CQ56/15.08

* Nợ quá hạn: Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng như trong hợp đồng tín dụng, cũng khơng có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là một trong ba loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ thấp, có nhiều khả năng thu hồi.

Người ta chia nợ quá hạn ra thành 3 loại:

- Nợ quá hạn dưới 6 tháng, được xếp vào loại nợ q hạn bình thường, có nhiều khả năng thu hồi. Đây là loại nợ quá hạn thường gặp.

- Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng, được gọi là nợ quá hạn có vấn đề. Khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để phân tích ngun nhân, tìm giải pháp, tăng cường đôn đốc, kiểm tra để thu hồi nợ.

- Nợ quá hạn trên 12 tháng, được gọi là nợ q hạn khó địi. Khả năng thu hồi rất khó khăn, có nhiều phức tạp và phải bằng nhiều biện pháp kể cả phải phát mại tài sản thế chấp, các biện pháp hành chính, pháp luật mới có hy vọng thu được nợ.

* Nợ được giãn (gọi tắt là nợ giãn): Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được. BIDV Lam Sơn đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn khơng trả được vì những lý do khách quan, BIDV Lam Sơn đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.

* Nợ được khoanh (gọi tắt là nợ khoanh): Là một dạng của rủi ro tín dụng, có những lý do khách quan nên được phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng được tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Phần lớn các khoản nợ khoanh ở BIDV Lam Sơn là nợ của một số doanh nghiệp Nhà nước.

- Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu phản ảnh tình trạng tín dụng của một ngân hàng, và các hiệu quả từ việc quản lý nợ xấu mà BIDV Lam Sơn đạt được. Thông qua tỷ lệ nợ xấu, chúng ta có thể đánh giá sơ bộ về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của BIDV Lam Sơn và chất lượng tín dụng của chi nhánh này.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 49 Lớp: CQ56/15.08

Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay tại BIDV Lam Sơn giai đoạn 2019 – 2021 giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %

Nguồn: BIDV Lam Sơn

Qua bảng trên thấy hoạt động cho vay của BIDV Lam Sơn có sự tăng trưởng tốt qua các năm từ 2019 – 2021. Tuy nhiên, tổng nợ xấu lại có xu hướng tăng. Cụ thể ở năm 2019, con số này là 66,06 tỷ đồng, tăng lên thành 76,26 tỷ đồng ở năm 2021. Việc các chỉ tiêu nợ xấu tăng mạnh chính là do việc BIDV Lam Sơn mở rộng quy mô cho vay đối với KHCN và TCKT bên cạnh đó là các chính sách hỗ trợ cho vay KHCN và các dự án khởi nghiệp dẫn đến gia tăng nhiều loại đối tượng khách hàng, từ đó cũng làm tăng giá trị nợ xấu bên trong ngân hàng. Tổng quan lại, chúng ta có thể nhận thấy nợ xấu bên trong BIDV Lam Sơn tăng nhẹ nhưng mức tăng này là khá nhỏ so với tốc độ tăng trưởng của hoạt động cho vay.

Tỷ lệ nợ xấu nằm trong khoảng 1,44 đến 1,84 phản ánh tình hình quản lý nợ xấ u giảm nhưng tổng nợ xấu la ̣i tăng trong giai đoa ̣n từ năm 2019 đến năm 2021 của BIDV Lam Sơn do nhiều yếu tố tác đô ̣ng trong đó kể đến di ̣ch Covid-19 xảy ra cuố i năm 2019 đến cuố i năm 2021 tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đến ngân hàng nói chung và các doanh nghiê ̣p. Tuy nhiên, tỷ lê ̣ nợ xấu năm 2021 vẫn là con số lớn mà BIDV cần phải khắc phục trong những năm tới để giảm bớt các rủi ro tín dụng cũng như tăng lợi nhuận cho bản thân ngân hàng.

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020 Số tiền % Số tiền % Tổng nợ xấu 66,06 65,27 76,26 -0,79 1,2 10,99 16,84

Tổng dư nợ 3.590 4.440 5.296 85 23,68 85,6 19,28 Tỷ lệ nợ xấu 1,84 1,47 1,44 -0,37 0,8 -0.03 0,97

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính

SV: Nguyễn Khắc Mạnh 50 Lớp: CQ56/15.08

Bảng 2.5. Dư nợ cho vay theo tài sản đảm bảo tại BIDV Lam Sơn giai đoạn 2019 – 2021 giai đoạn 2019 – 2021

Đơn vị tính: %

Nguồn: BIDV Lam Sơn

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy rằng BIDV Lam Sơn đang có sự tăng trưởng trong giá trị khoản cho vay khơng có tài sản bảo đảm lẫn giá trị khoản cho vay có tài sản bảo đảm. Cụ thể, giá trị cho vay khơng có TSĐB từ năm 2019 đến năm 2021 giảm từ 54,29% xuống 49,64%. Giá trị cho vay có TSĐB ở năm 2019 đến năm 2021 tăng từ 45,71% đến 50,36%. Cả hai loại cho vay này đều đặt ra những thách thức cho BIDV Lam Sơn khi tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phứ c ta ̣p làm cho doanh nghiệp đang có dư nợ tại đây có nguy cơ khơng có nguồn thu để trả nợ. Thêm vào đó, TSĐB như nhà đất hiện đang có xu hướng tăng trưởng rất nóng, địi hỏi ngân hàng cần phải thường xuyên định giá lại để đề phịng hiệu ứng bong bóng kinh tế vỡ.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh lam sơn (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)