2.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngânhàng TMCP Đầu tư
2.2.2.1. Hạn chế rủi ro trước khi vay vốn của khách hàng
Nhìn chung quy trình tín du ̣ng của BIDV Lam Sơn có các bước giống với quy trình tín dụng của các ngân hàng khác ở Việt Nam. Việc thực hiện theo quy trình này đã giúp cho BIDV Lam Sơn phân loại được các đối tượng khác nhau, từ đó tạo nên các thị trường mục tiêu, đề ra các chính sách liên quan đến cho vay để phù hợp với từng đối tượng khác nhau.
Nhờ xây dựng quy trình tín dụng sát sao đến từng chi tiết, các giai đoạn được kết cấu rõ ràng khiến cho các nhân viên tín dụng của ngân hàng có thể
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Khơng có TSĐB 54,29 53,60 49,64
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Khắc Mạnh 51 Lớp: CQ56/15.08
dễ dàng thực hiện theo. Ngày nay, nhờ vào quy trình tín dụng này mà các đối tượng khách hàng của BIDV Lam Sơn được phân loại một cách nhanh chóng, cụ thể và cơng khai đến từng thông số của khách hàng. Điều này giúp ích cho hoạt động tín dụng của BIDV đối với các ngân hàng này.
Tuy nhiên quy trình này có q nhiều bước gây tốn thời gian cũng như các thủ tục rườm rà đã và đang làm ảnh hưởng đến các đối tượng khách hàng, gây nên nhiều bất cập cho các khách hàng đến vay vốn. BIDV có các biện pháp để thu hồi nợ từ khách hàng bao gồm:
- Tự động trích/xử lý tài khoản thanh tốn hoặc bất kỳ khoản tiền, tài sản nào khác của khách hàng tại BIDV để thu hồi nợ.
- Lập Ủy nhiệm thu để thu hồi nợ và thông báo cho khách hàng biết nếu khách hàng có tài khoản thanh tốn hoặc bất kỳ khoản tiền nào tại tổ chức tín dụng khác.
- Xử lý tài sản bảo đảm (nếu có).
- Các biện pháp khác không trái pháp luật Việt Nam tại thời điểm áp dụng.
Bên cạnh đó, với các khách hàng khơng có năng lực trả nợ, khách hàng có dấu hiệu trốn nợ, bỏ trốn thì BIDV Lam Sơn đã có các biện pháp mạnh, khởi kiện lên các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết.