Mặc dù phần mềm kế tốn Effect có nhiều tính năng tốt, đơn giản và dễ sử dụng, tuy nhiên các quy định về kế tốn theo Thơng tư mới cũng có nhiều thay đổi chưa được cập nhập trong phần mềm. Chính vì vậy cơng ty cần nghiên cứu, ứng dụng, hồn thiện hơn nữa phần mềm kế tốn sử dụng trong công ty, nhằm đáp cập nhật kịp thời quy định của các văn bản pháp luật về kế tốn.
3.2.3.Thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trong thực tế, để hạn chế bớt những thiện hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra do tác nhân khách quan như giảm giá hàng bán. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủi do, do đó thực chất việc lập dự phịng là quyền lợi về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Khi kiểm kê hàng tồn kho kế toán phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế tốn với giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế tốn thì cần trích lập một khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Mức trích dự phịng như sau:
Mức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho = Lượng vật tư, sản phẩm thực tế tồn kho tại thời điểm lập BCTC X ( Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho )
Sau đó sử dụng TK 2294 “Dự phịng giảm giá hàng tồn kho” để hạch tốn. Tài khoản này có kết cấu như sau:
Khi lập dự phịng ghi tăng chi phí: Nợ TK 632
Có TK 2294
Cuối niên độ kế tốn tiếp theo, trích bổ sung dự phịng giảm giá hàng tồn kho nếu số phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho năm sau lớn hơn số đã trích lập năm trước:
Nợ TK 632 Có TK 2294
Cuối niên độ kế tốn tiếp theo, hồn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu số phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho năm trước lớn hơn số phải trích lập năm sau
Nợ TK 2294 Có TK 632
Về phía doanh nghiệp, nếu dự phịng thực sự xảy ra thì đó là nguồn bù đắp thiệt hại, hơn nữa tăng chi phí làm giảm lãi, như vậy thuế phải nộp ít đi điều này có lợi cho doanh nghiệp. Cịn nếu lập dự phịng rồi mà điều đó khơng xảy ra thì doanh nghiệp hồn nhập dự phịng vào thu nhập bất thường mà vẫn đảm bảo cân bằng giữa doanh thu và chi phí.
3.2.4.Thực hiện trích lập dự phịng phải thu khó địi.
- Điều kiện đối với các khoản nợ phải thu khóđịi như sau:
+ Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận nợ của khách hàng về số tiền còn nợ, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.
+ Các khoản không đủ căn cứ xácđịnh là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khuế ước vay nợ hoặc cam kết khác.
+ Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế(Cơng ty, doanh nghiệp...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người mất tích, bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. -Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:
Đối với nợ phải thu q hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau:
-30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
-50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. -70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. -100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
-Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.
- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Vào cuối niên độ kế tốn, căn cứ vào mức dự phịng phải thu khó địi xác định kế tốn ghi:
Nợ TK 642 Có TK 2293
- Cuối niên độ kế toán tiếp theo, phải hồn nhập dự phịng phải thu khó địi số chênh lệch phải lập kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sử dụng hết, kế tốn ghi:
Nợ TK 2293 Có TK 642
- Các khoản nợ phải thu khó địiđã xácđịnh là khơng thể thu hồi được, kế tốn thực hiện xóa nợ theo quy định của pháp luật hiện hành ghi nhận:
Nợ TK 111, 112, 331, 334…(Phần các tổ chức, cá nhân phải bồi thường)
Nợ TK 2293 (Phầnđã trích lập dự phịng) Nợ TK 642 (Phần được tính vào chi phí) Có TK 131, 138….
- Đối với các khoản nợ phải thu khóđịiđãđược xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồiđược nợ, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợđã thu hồi được, ghi:
Nợ TK 112, 111… Có TK 711
3.3.Điều kiện thực hiện các giải pháp.
Để có thể thực hiện được các giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh, cần phải có nhữngđiều kiện nhấtđịnh:
-Công ty cần quan tâm đầu tư nâng cấp hệ thống thiết bị vi tính nói riêng, cá thiết bị thơng tin nói chung và phần mềm kế tốn sử dụng tại đơn vị.
-Cử các cán bộ kế toán tạiđơn vịđi tham gia các lớp tập huấn của Thuế khi có các chính sách, quy định mớiđược ban hànhđể có thể nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kịp thời những thay đổiđểáp dụng vào cơng tác kế tốn tạiđơn vị.
-Vài năm một lần, Cơng ty có thể luân phiên thay đổi các phần hành mà các kế toán viên phụ trách cho nhau, nhằm mục đích tạo điều kiện cho các kế tốn viên nắm được khái quát toàn bộ quy trình kế tốn của Cơng ty, giúp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ nhân viên Cơng ty. Từ đó khi trở về cơng việc cũ, các nhân viên có thể phối hợp hài hồ với nhau hơn.
-Cơng ty cần quan tâm đếnđời sống cán bộ nhân viên trong cơng ty, có những chính sách chếđộ tốt nhằmđộng viên khích lệ nhân viên để họ có thể gắn bó và cống hiến cho sự thành công của doanh nghiệp.
Kết luận: Việc hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh là việc làm cần thiết và cóý nghiã vơ cùng quan trọngđối với doanh nghiệp. Cùng với sự thay đổi của cơ chế thị trường, của chính sách, chếđộ kế tốn doanh nghiệp cần phải thường xun cập nhật tình hình để có nhữngđiều chỉnh để có thể thích nghi với tình hình nói chung và phù hợp vớiđặcđiểm kinh doanh củađơn vị nói riêng. Tổ chức công tác bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh càng hồn thiện thì sẽ càng tạo tiền đề tốtđẹp cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, kế tốn là một công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vi mô và vĩ mô – một công cụ không thể thiếu trong quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sự tác động mạnh mẽ của cạnh tranh đến nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn. Những sản phẩm với chất lượng cao, giá cả thấp là vũ khí giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng tìm được chỗ đứng của mình trên thị trường cũng như khẳng định được uy tín chất lượng sản phẩm.Có thể nói cơng tác hạch tốn kế tốn là hết sức quan trọng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Việc hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, nó cung cấp số liệu kịp thời cho việc phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phản ánh một cách chính xác đầy đủ kết quả cuối cùng của q trình tiêu thụ, cung cấp thơng tin cần thiết cho Ban giám đốc để hoạch định những chiến lược kinh doanh mới; đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên.
Với đề tài “Tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tân Gia Bình” trong bài luận văn cuối khóa của mình, em đã hiểu rõ hơn những kiến thức được học tập nghiên cứu trên ghế nhà trường về tổ chức công tác kế toán, cách thức hạch toán ghi chép sổ sách kế toán và hiểu hơn những vấn đề này được vận dụng trong thực tế như thế nào cho phù hợp và linh hoạt. Qua đó em cũng nhận thấy được những ưu điểm, những tồn tại về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Cơng ty TNHH Tân Gia Bình, từ đó mạnh dạn đề xuất những ý kiến của mình nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại cơng ty để cơng ty có thể tham khảo.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập chưa nhiều, nên các vấn đề đưa ra trong luận văn này chưa có tính khái qt cao, việc giải quyết chưa hẳn đã hồn tồn thấu đáo và khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Sau bốn năm học tập, rèn luyện và được sự dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tận tình của các thầy cơ giáo tại Học viện Tài chính, đặc biệt dưới sự hướng dẫn nhiệt
tình của Thạc sĩ Nguyễn Văn Dậu, cùng các anh chị đang công tác và làm việc tại Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH Tân Gia Bình, hơm nay em đã có thể hồn thành được Luận văn Tốt nghiệp của mình với đề tài “ Tổ chức cơng tác kế tốn bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty TNHH Tân Gia Bình”. Em
nhận thấy kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trị thực tiễn hết sức to lớn đối với sự phát triển của Cơng ty nói riêng và của các doanh nghiệp khác nói chung. Vì vậy, trong cuốn Luận văn này, em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học cùng với thực tiễn tại Cơng ty để trình bày cơng tác kế tốn bán hàng từ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản nhất đến thực trạng đang diễn ra ở Cơng ty TNHH Tân Gia Bình và đề xuất các ý kiến hồn thiện cho những khâu cịn hạn chế.
Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cơ giáo cũng như các cán bộ kế tốn Phịng Kế tốn cơng ty TNHH Tân Gia Bình. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Văn Dậu, các thầy cơ giáo trong khoa Kế Tốn Học viện Tài chính, các cán bộ, nhân viên trong phịng kế tốn Cơng ty TNHH Tân Gia Bình đã giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2016.
Sinh viên Nguyễn Thị Linh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kế tốn tài chính - Học viện Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính
Chủ biên: GS.TS.NGND. Ngô Thế Chi PGS.TS. Trương Thị Thuỷ.
2. Giáo trình Tổ chức cơng tác kế toán trong doanh nghiệp - Học viện Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính
Chủ biên: TS. Lưu Đức Tuyên TS. Ngơ Thị Thu Hồng
2. Giáo trình Kế tốn Quản trị - Học viện Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính.
Chủ biên: PGS. TS. Vương Đình Huệ TS. Đồn Xn Tiên
3.Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp - Học viện Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính.
Chủ biên: GS.TS.NGND. Ngơ Thế Chi PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ
4. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, thơng tư hướng dẫn (TT 120/2003, TT 53/2006 …), Các quyết định (QĐ 15/2006/QĐ-BTC…) của Bộ Tài chính.
5. Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 48/2006/TT-BTC – Nhà xuất bản Thống Kê
6. Thông tư 200/2014-TT/BTC
7. Một số luận văn tốt nghiệp khố trước- Học Viện Tài Chính. 8. Tạp chí kế tốn www.tapchiketoan.com.vn
9.Báo cáo tài chính, sổ sách và chứng từ của cơng ty TNHH Tân Gia Bình.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên người hướng dẫn khoa học : ThS. Nguyễn Văn Dậu
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Khoá: 50 Lớp: 21.07
Đề tài:“ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
TNHH Tân Gia Bình”
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2.Về chất lượng và nội dung của luận văn: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2016 Điểm: Người nhận xét Bằng số: ................................................. Bằng chữ:............................................... ( Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ và tên người phản biện: Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Khoá: 50 Lớp: 21.07 Đề tài: :“ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty TNHH Tân Gia Bình” Nội dung nhận xét: ...........................................................................................................................
........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2016 Người nhận xét ( Ký, ghi rõ họ tên) Điểm: Bằng số: ................................................. Bằng chữ:...............................................