Thông tư 200 và các điểm mới áp dụng vào cơng tác kế tốn, hạch tốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 41 - 44)

tốn của doanh nghiệp.

1.5.1. Bỏ hết các hình thức sổ kế tốn :

DN tự quyết định hình thức sổ phù hợp với DN (Phụ lục hình thức sổ QĐ15 chỉ mang tính tham khảo).

1.5.2. Được dùng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế tốn:

Các doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ, đáp ứng đủ các tiêu chuẩn tại Điều 4 Thông tư này sẽ được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán.

Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế tốn thì đồng thời với lập Báo cáo tài chính (BCTC) theo ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang Đồng Việt Nam.

BCTC mang tính pháp lý để cơng bố ra cơng chúng và nộp các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam là BBTC được trình bày bằng Đồng Việt Nam.

Việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế tốn nếu khơng thỏa các tiêu chuẩn tại Điều 4 Thông tư này sẽ chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầu niên độ kế toán mới.

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

1.5.3. Sổ kế tốn:

- Thơng tư 200/20104/TT-BTC chỉ quy định các nguyên tắc về sổ kế toán, gồm: Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế toán; Mở, ghi sổ kế toán và chữ ký; Sửa chữa sổ kế toán và danh mục sổ kế tốn (phụ lục số 04).

- Khơng bắt buộc các DN phải áp dụng thống nhất một hình thức sổ kế tốn cụ thể mà có thể vận dụng nhiều hình thức để việc ghi sổ được thuận tiện, rõ ràng, minh bạch.

- Các mẫu sổ DN cũng có quyền vận dụng mẫu sổ kế tốn do Bộ Tài chính hướng dẫn hoặc DN tự thiết kế, phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động của DN mình. Trường hợp khơng tự xây dựng có thể áp dụng biểu mẫu sổ kế tốn theo phụ lục 4 Thơng tư.

- Ngồi ra, Thơng tư cịn có quy định mới hướng dẫn chuyển đổi số dư trên sổ kế toán.

1.5.4. Về tài khoản (TK) kế tốn:

- Các loại tài khoản khơng đánh số ký hiệu mà gọi tên loại, như loại tài khoản tài sản (gồm tài khoản loại 1 và loại 2 của QĐ 15/2006/QĐ-BTC) loại tài khoản nợ phải trả, loại tài khoản vốn chủ sở hữu, loại tài khoản doanh thu,...

- Bỏ tồn bộ tài khoản ngồi Bảng cân đối kế tốn, các chỉ tiêu cần theo dõi ngoài BCĐKT trước đây do DN tự quyết định theo dõi trên sổ chi tiết mang tính quản trị của DN.

- Các tài khoản khơng chia theo nhóm có tính chất ngắn hạn và dài hạn như trước đây.

- Các tài khoản có cùng nội dung, tính chất được ghép vào với nhau, như: ghép tài khoản 142 và 242 thành tài khoản 242 - Chi phí trả trước; tất cả các tài khoản dự phịng giảm giá, khó địi được ghép vào thành 1 tài khoản là

TK 229 - dự phòng tổn thất tài sản; ghép tài khoản 144 với TK244 thành tài khoản 244: “Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược”..

- Loại tài khoản nợ phải trả ổn định hơn, chỉ có một sự thay đổi nhỏ đó là ghép các tài khoản có tính chất vay thành một tài khoản 341 - Vay và nợ thuế tài chính. Tài khoản này gồm nội dung của các tài khoản 311, 315, 342 và 341 cũ.

- Loại tài khoản Vốn chủ sở hữu: Thay tên gọi TK 411- "Nguồn vốn kinh doanh” thành “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”; Bỏ tài khoản 415 - Quỹ dự phịng tài chính vì trong cơ chế khơng trích lập quỹ này.

- Loại tài khoản Doanh thu: Bỏ tài khoản 512 - Doanh thu nội bộ; Ghép các tài khoản 521, 531 và 532 thành Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu.

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

CHƯƠNG 2:

THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 41 - 44)