ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 44)

1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TYCỔ PHẦN TƠN VIKOR. CỔ PHẦN TƠN VIKOR.

1.1. Q trình hình thành và phát triển.

Thành lập từ năm 1993 với tên giao dịch là công ty Thương nghiệp tổng hợp Thái Bình với tiêu chí chủ yếu là cung cấp những mặt hàng như nhu phẩm tiêu dùng phục vụ nhân dân trong tỉnh nghành nghề kinh doanh chủ yếu : Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị và các phụ tùng thay thế hàng tiêu dùng thiết yếu. Bán buôn, bán lẻ các loại mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm, công nghệ, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu hàng nông sản (trừ gạo), hàng thủ công mĩ nghệ, dệt và may mặc, thực phẩm và chế biến.

Năm 2003 trước sự bùng nổ nhanh chóng của nền kinh tế thị trường hàng loạt những khu cơng nghiệp mọc lên trên tồn quốc. Nhu cầu tấm lợp cho các khu cơng nghiệp này là rất đáng kể. Trong khi đó Việt Nam mới 2 cơng ty sản xuất tấm lợp đó là Posvina và Tơn Phương Nam. Mặc dù vậy 2 công ty này cũng chỉ đáp ứng được 1/5 nhu cầu thị trường, còn lại chủ yếu là nhập khẩu.

Nắm bắt đươc cơ hội trên kết hợp với Cơng ty đang có thị trường tiêu thụ khoảng 100.000 tấn sản phẩm mạ màu/năm do nhập khẩu, công ty lập báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy Tơn mạ màu Thái Bình và được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt tại quyết định số 52/QĐ-UB ngày 10/01/2003.

Quy mô đầu tư: Đầu tư hai dây chuyền sản xuất đồng bộ, độc lập thiết bị hiện đại, tiên tiến nhập khẩu từ những nước phát triển.

Công suất dây chuyền sản xuất Tôn mạ kẽm là 50.000 tấn/ năm; công suất dây chuyền Tôn mạ màu là 30.000 tấn/ năm.

Sản phẩm đầu ra đạt tiêu chuẩn JIS - G3302 của Nhật.

Sản phẩm của nhà máy dùng tấm lợp, hàng gia dụng, vỏ tủ lạnh, thùng xe ôtô, làm vật tư phục vụ trang trí nội thất trong cơng nghiệp đóng tàu, làm tấm lợp phục vụ cho công nghiệp và dân dụng.

Được sự đồng ý của UBND tỉnh Thái Bình, tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam sẽ đồng loạt triển khai các dự án, phát triển các cụm công nghiệp tàu thuỷ, cảng, cụm công nghiệp phụ trợ, khu du lịch sinh thái… Trong đó tập đồn tiến hành tiếp nhận Công ty TNHH MTV Tôn Vinashin làm đơn vị thành viên để phục vụ nội địa hố cơng nghiệp tàu thuỷ với mục tiêu đến năm 2010 đạt tỷ lệ nội địa hố 60%.

Theo cơng văn chỉ đạo số 3322/VPCP- ĐMDN ngày 15/06/2007 của văn phịng chính phủ thơng báo ý kiến của Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cho phép tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Viêt Nam tiếp nhận công ty TNHH MTV Tôn Vinashin về làm thành viên.

Ngày 12/09/2007 tập đồn cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam chính thức tiếp nhận về làm đơn vị thành viên từ UBND tỉnh thái Bình.

Tháng 9/2014, cơng ty TNHH MTV Tơn Vinashin được cổ phần hóa trở thành cơng ty cổ phần Tơn Vikor.

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, cơng ty đã tạo chỗ đứng cho mình trên thị trường tơn mạ màu. Hiện tại cơng ty có khu vực nhà xưởng với tổng diện tích là 50.000m2 và số lượng cơng nhân viên là 127 người; và 40 đại lý bán hàng và trung tâm giới thiệu sản phẩm tập trung ở khu vực phía Bắc. Khu vực bán hang truyền thống của cơng ty là các tỉnh Thanh Hóa, Nam

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phịng…

Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận tối đa có thể, tạo việc làm cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người lao động đảm bảo lương công nhân viên đạt trên 3.000.000đ/người/tháng, làm trịn nghĩa vụ đóng ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.

1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phầnTôn Vikor. Tôn Vikor.

Hiện nay công ty đang thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực sau:

- Với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu và các sản phẩm chính là: Bán bn, bán lẻ các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm.

- Sản xuất, kinh doanh mặt hàng tôn mạ màu, tơn mạ kẽm.

1.2.2. Đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty. công ty.

Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất và kinh doanh của cơng ty đang có những vấn đề cấp thiết và nan giải. Điều kiện nền kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam đang gặp những khó khăn, trở ngại nhất định, các đối thủ cạnh tranh càng ngày càng trở nên lớn mạnh, và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, tập thể ban lãnh đạo và công nhân công ty luôn cố gắng, động viên nhau, và đồn kết để đưa cơng ty vượt qua giai đoạn phát triển khó khăn này. Điều này thể hiện bằng việc tổng vốn kinh doanh và doanh thu của công ty vẫn tăng hàng năm, mặc dù biên độ vẫn còn nhỏ.

Dưới đây là bảng tổng hợp 1 số chỉ số chủ yếu những năm vừa qua của công ty:

Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2009 2010 2011 2012 2013 1.Tổng vốn kinh doanh Đồng 65.352.482.338 70.545.654.351 72.463.545.526 72.182.768.553 73.362.778.442 2.Tổng chi phí sản xuất kinh doanh Đồn g 71.194.763.3 45 75.832.775.1 34 80.172.868.5 52 84.123.462.7 72 86.452.786.3 69 3.Tổng số lượng lao động bình quân Ngư ời 105 114 118 122 125 4.Sản lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp hàng năm M2 1.008.756 1.379.832 1.653.782 1.967.757 2.136.362 5.Doanh thu bán hàng và CCDV Đồn g 110.665.884.953 116.462.793.268 120.832.778.162 126.405.871.522 151.217.723.710 6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Đồn g 24.892.036.7 23 27.845.364.2 55 30.536.482.1 14 35.975.500.0 00 38.760.780.7 17 Lợi nhuận Khác Đồng - - - - -

7.Lợi nhuận sau

thuế TNDN Đồng 17.922.266.441 20.048.662.264 21.986.267.122 26.981.625.000 29.070.585.538 8.Thuế TNDN Đồng 6.969.770.282 7.796.701.991 8.550.214.992 8.993.875.000 9.690.195.179 9.Thu nhập bình

qn người lao đơng

Đồn

g 2.778.453 2.974.972 3.051.793 3.362.872 3.521.785

Biểu 1: Thông tin cơ bản về kết quả kinh doanh các năm gần đây của công ty.

Từ bảng đánh giá tổng quát trên, ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 đã tăng 1.180.009.889 đồng, tương ứng 1,63% so với năm 2012. Cùng với đó là sự tăng lên của doanh thu trong năm 2013, từ 126.405.871.522 đồng năm 2012 lên 151.217.723.710 đồng trong năm 2013, tăng 24.811.852.188 đồng, tương ứng 19,6%. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, thì đây quả là những con số đáng khen đối với công ty. Điều này thể hiện các nỗ lực của cơng ty đang có hiệu quả và sẽ khích lệ cho tinh thần của

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

tập thể cơng nhân và ban lãnh đạo công ty cố gắng hơn nữa.

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:

Sơ dồ 14: Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

* Ban giám đốc: 02 người.

Giám đốc là người có quyền hành cao nhất, có quyền quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của công ty. Chiu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của công ty theo luật định hiện hành. Trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn các phịng ban nghiệp vụ thực

Giám đốc Hàng Phó giám đốc Phịng TCHC Phịng KD Trợ lý kế hoạch Phịng Kế Tốn Xưởng Sản xuất Tổ KCS Tổ cơ khí Tổ kho vận Các ca sx Tổ KT

định hướng chung tồn cơng ty đã đề ra. - Phó giám đốc cơng ty:

+ Là người giúp việc cho giám đốc.

+ Thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt (được uỷ quyền bằng văn bản cụ thể trong thời gian hiệu lực nhất định).

+ Triển khai thực hiện các cơng việc được giám đốc giao phó, trên cơ sở chủ trương, chính sách chung của tồn cơng ty đã đề ra.

* Phịng kế tốn tài chính: có 5 cán bộ cơng nhân viên, có chứ năng và nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện đúng luật kết toán, thống kê và điều lệ tổ chức kế toán của Nhà nước hiện hành, các quy định về nghiệp vụ của công ty. + Quản lý, sử dụng tài sản và hoạt động kinh tế tài chính, cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn giúp lãnh đạo công ty điều hành hoạt động kinh doanh.

* Phịng tổ chức hành chính: có 03 cán bộ cơng nhân viên, có chức năng và nhiệm vụ:

+ Tổ chức cán bộ, lao động và tiền lương, thanh tra, bảo vệ, hành chính, quản trị, thi đua khen thưởng và các nchính sách của Nhà nước, quy định của công ty.

+ Lập kế hoạch lao động và quy hoạch công tác cán bộ, tổ chức công tác đào tạo cho cán bộ cơng nhân viên, tính tốn tiền lương và các chế độ của người lao động. Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động và sử dụng trang bị của người lao động…

* Phịng kinh doanh: có 10 cán bộ cơng nhân viên, có chức năng và nhiệm vụ:

+ Chịu trách nhiệm giao nhận và bảo quản hàng hố từ cơng ty đến

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

khách hàng.

+ Thực hiện nghiệp vụ bán hàng, thu tiền, quản lý đại lý…

+ Quản lý và theo dõi hàng hố, cơng nợ, hợp đồng, khiếu nại của khách hàng.

* Trợ lý kế hoạch :

+ Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Lập và theo dõi kế hoạch sản xuất của công ty. * Xưởng sản xuất:

+ Trưởng bộ phận sản xuất: Phụ trách chung về sản xuât của phân xưởng sản xuất. Phân công giao nhiệm vụ và quản lý mọi công việc của xưởng sản xuất. Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động của phân xưởng SX.

+ Trưởng ca sản xuất: Tham mưu, hỗ trợ ban giám đốc trong việc chỉ đạo sản xuất trong ca và chịu trách nhiêm trước ban giám đốc về mọi hoạt động trong ca như: máy móc, thiết bị, con người, sản phẩm…

+ Công nhân vận hành trên dây chuyền: trực tiếp sản xuất trên dây chuyền sản xuất của phân xưởng sản xuất.

1.3.2. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty.

Đứng đầu cơng ty là giám đốc, có quyền quyết định các chính sách, chế độ của cơng ty. Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, giải quyết các vấn đề khi giám đốc vắng mặt. Giám đốc, phó giám đốc và các trưởng phịng lập kế hoạch nhập nguyên liệu, tìm kiếm thị trường, chuẩn bị nguồn vốn đồng thời kết hợp với xưởng sản xuất để xây dựng kế hoạch sản xuất để cho việc sản xuất và kinh doanh nhịp nhàng không gây ra ứ đọng hay thiếu hàng kinh doan

Cơng ty Cổ phần Tơn Vikor áp dụng hạch tốn kế tốn theo hình thức “ Nhật ký-Chứng từ”. Nhật ký chứng từ dùng để phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.. Hình thức kế tốn này là phù hợp với công ty bởi khối lượng công việc khá lớn. Với đặc điểm của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đa dạng, phức tạp, với yêu cầu cao của việc quản lý sử dụng vật tư tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kế tốn nhật ký chứng từ thì các bảng kê, nhật ký chứng từ, các bảng phân bổ được theo dõi chặt chẽ và cung cấp số liệu kịp thời về sự biến động của tài sản.

Sơ đồ hạch tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ vận dụng tại Cơng ty được trình bày như sau:

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 15 : Trình tự ghi sổ kế tốn trước của cơng ty

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ NHẬT KÍ CHỨNG TỪ Sổ thẻ kế tốn chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê

Sổ cái

Báo cáo tài chính

- Sổ kế tốn - Báo cáo tài chính PHẦN MỀM KẾ TỐN Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại

Từ tháng 1/năm 2015, cơng ty đã tiến hành áp dụng sử dụng thêm phần mềm kế tốn trên máy tính. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, kế tốn nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên

phần mềm kế toán. Nhờ sự trợ giúp của phần mềm, các thông tin được tự động nhập vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái, các BCTC và BCQT có

liên quan. Trình tự ghi sổ kế tốn hiện tại của Công ty Cổ phần Tôn Vikor được mô tả qua sơ đồ sau:

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 16 : Trình tự ghi sổ kế tốn hiện tại của cơng ty

* Giới thiệu về phần mềm kế tốn áp dụng tại Cơng ty Cổ phần Tôn Khai báo hệ thống: Khai báo các yếu tố hệ thống như tên khách hàng, mã vật tư, phương thức tính giá xuất kho,KH TSCĐ Chuẩn bị dữ liệu đầu vào: Phiếu nhập kho, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, bảng phân bổ chi phí NVLTT, CP NCTT, CP SDMTC… Hạch tốn chứng từ vào máy tính; Thực hiện các bút tốn phân bổ và kết chuyển. Máy tính sử lý thông tin và đưa ra dữ liệu đầu ra: các loại sổ chi tiết, sổ cái, nhật ký chứng từ. Các bảng biểu về VT, TSCĐ,BC Tc

Hiện nay, phịng kế tốn của Cơng ty Cổ phần Tơn Vikor đang tiếp cận sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting. Đây là phần mềm kế tốn phù hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp, quy mơ khác nhau với khá nhiều ưu điểm. Fast Accounting rất thân thiện với người sử dụng; thỏa mãn được các yêu cầu của công ty về cập nhật và khai thác một cách đầy đủ, chính xác các

thơng tin tài chính kế tốn; hỗ trợ việc theo dõi cơng nợ, theo dõi hàng tồn kho, theo dõi chi phí và tính giá thành sản phẩm, theo dõi dịng tiền…; đáp ứng các khả năng thay đổi và phát triển trong tương lai và các yêu cầu về quản lý tài chính kế tốn và thuế của cơng ty bằng cách cập nhật kịp thời các

thông tư, các quyết định của Bộ tài chính. Ngồi ra, Fast Accounting cịn có nhiều tính năng mạnh và nhiều tiện ích giúp cho việc sử dụng, khai thác chương trình được dễ dàng, hiệu quả. Fast Accounting được tổ chức theo 16

phân hệ nghiệp vụ (xem ảnh chụp màn hình giao diện Fast). Quy trình hạch tốn nghiệp vụ trên phần mềm Fast Accounting bao gồm 4 bước như sau:

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

Sơ đồ 17: Quy trình hạch tốn nghiệp vụ trên phần mềm Fast Accounting.

Màn hình giao diện của phần mềm Fast Accounting:

Với sự trợ giúp của phần mềm kế toán Fast Accounting, sổ sách kế tốn của cơng ty được lưu trữ ở hai dạng:

- Lưu trữ trên máy tính.

- In và đóng thành các tập sổ kế tốn.

Việc áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế toán đã làm giảm đáng kể khối lượng công việc của nhân viên kế tốn trong phịng đồng thời

cấp.

Với sự phong phú của thị trường phần mềm kế toán hiện nay, phần mềm kế tốn Fast Accounting cũng đã có nhiều sự cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, đảm bảo cập nhật chế độ mới nhất của Bộ Tài Chính.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 44)