Kế toán doanh thu bán hàng, thanh toán với khách hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 64)

2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNGVÀ XÁC

2.2. Kế toán doanh thu bán hàng, thanh toán với khách hàng

2.2.1. Nội dung:

Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế Cơng ty thu được trong thời kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của Công ty. Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

Doanh thu của Cơng ty có được chủ yếu nhờ hoạt động bán thành phẩm và nguyên vật liệu trong kỳ.

2.2.2. Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán doanh thu, kế toán sử dụng chủ yếu TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

2.2.3. Quy trình kế tốn:

Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn bán hàng xác định khối lượng hàng bán đã tiêu thụ, kế toán thực hiện các bút toán định khoản:

(1). Ghi nhận doanh thu bán hàng: Nợ TK 111, 112, 131…

Có TK 511 Có TK 511

(2) Ghi nhận giá vốn hàng bán: Nợ TK 632

Đồng thời ghi nhận thuế GTGT của hàng đã bán.

(Nghiệp vụ ghi nhận giá vốn hàng bán chưa xác định được ngay số tiền)

Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ thanh toán kế toán ghi sổ Nhật ký – Chứng từ theo định khoản trên, đồng thời ghi sổ cái TK 511, các sổ chi tiết liên quan.

Ví dụ: Tháng 12/2014, công ty xuất bán hàng cho 2 bên: Công ty

TNHH Thương mại Hiền Vượng và Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Trường Giang với 2 lần xuất như sau:

- Ngày 16/12/2014, xuất 6.455 kg tôn mạ màu cho Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc với giá bán: 20.370,3965 đồng/1 kg.

- Ngày 29/12/2014, xuất 22.180 kg tôn mạ màu cho Công ty TNHH Thương mại Hiền Vượng với giá bán: 19.487,6834 đồng/1 kg.

Kế toán thực hiện các bút toán định khoản: * Với nghiệp vụ ngày 16/12/2014:

(1) Ghi nhận doanh thu bán hàng: Nợ TK 131: 131.490.909

Có TK 511: 131.490.909 (2) Ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632: (chưa ghi ngay được số tiền)

Có TK 155: (chưa ghi ngay được số tiền) * Với nghiệp vụ ngày 29/12/2014:

(1) Ghi nhận doanh thu bán hàng: Nợ TK 131: 432.236.818

Có TK 511: 432.236.818 (2) Ghi nhận giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632: (chưa ghi ngay được số tiền)

Có TK 155: (chưa ghi ngay được số tiền)

Kế toán ghi nhận các định khoản về doanh thu, giá vốn của hàng đã bán

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

như trên vào sổ Nhật ký – Chứng từ. Riêng trị giá số tiền giá vốn hàng bán chỉ đặt cơng thức tính trong excel. Sau đó, kế tốn ghi sổ Cái TK 5112, TK 632. Đồng thời căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi sổ chi tiết thanh tốn với người mua.

<Trích Bảng kê số 11>

<Trích Nhật ký chứng từ số 8 – trang 67> <Trích Sổ cái TK 5112>

<Trích Sổ cái TK 5111>

<Trích Tổng hợp phát sinh theo tài khoản đối ứng TK 531> <Trích Sổ chi tiết TK531>

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

BẢNG KÊ SỐ 11

PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG (TK 131) Tháng 12/2014

Số T

T Tên người mua

Số dư Nợ đầu tháng

Ghi Nợ TK 131, Ghi Có các TK Ghi Có TK 131, Ghi Nợ các TK Số dư Nợ cuốitháng

5111 5112 711 3331 Cộng Nợ TK 131 111 112 531 3331 6428 Cộng Có TK131

A B 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

1 Công ty TNHH HiềnVượng 4.390.459.044 2.085.602.273 208.560.227 2.294.162.500 3.203.151.400 3.203.151.400 3.481.470.144

2 DNTN Tuấn Ngọc 159.268.554 131.490.909 13.149.091 144.640.000 303.908.554

3 Công ty TNHH Kim Long 435.253.000 160.333.727 41.236.364 20.157.009 221.727.100 345.360.000 345.360.000 311.620.100

4 Công ty Liên Tuất 43.500 - 43.500 43.500 0

5 Anh Chứ - Địa Phú Cường 159.333.500 - 159.332.000 1.500 159.333.500 0

… ….. …… ….. …..

Cộng 3.242.851.590 946.774.282 28.171.364.367 44.433.488 2.916.257.133 32.078.829.270 4.691.318.000 20.317.824.120 58.039.484 5.803.948 45.000 25.073.030.552 818.168.779

Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình

Biểu 2.02: Tổng hợp phát sinh theo TK đối ứng

TỔNG HỢP PHÁT SINH THEO TÀI KHOẢN ĐÓI ỨNG

Từ ngày 01/12/2014 đến ngày 31/12/2014

Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại

TK Đối ứng Tên TK Ps nợ Ps có

131 Phải thu khách hàng 58.039.484

5111 Doanh thu bán sản phẩm 58.039.484

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006của Bộ trưởng BTC).

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/12/2014 đến ngày 31/12/2014

Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại

Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư Số Ngày Nợ Có Nợ Có Số dư ngày 01/12/2014

12/12 23545 12/12 Anh Sơn - Sơn Hương trả lại hàng 131 58.039.484 Số dư ngày 28/02/2014 58.039.484

Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức Nhật ký- chứng từ) Tài khoản: 531

Số dư đầu năm

Nợ Có

Ghi Có các tài khoản đối ứng Nợ với tài

khoản này .... Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 131 89.672.781 58.039.484 Cộng số phát sinh nợ 89.672.781 58.039.484 Cộng số phát sinh có 89.672.781 58.039.484 Số dư cuối tháng Nợ Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức Nhật ký- chứng từ) Tài khoản: 5111

Số dư đầu năm

Nợ Có

Ghi Có các tài khoản đối ứng Nợ với tài

khoản này .... Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 911 1.502.715.105 1.861.272.575 946.774.282 131 Cộng số phát sinh nợ 1.502.715.105 1.861.272.575 946.774.282 Cộng số phát sinh có 1.502.715.105 1.861.272.575 946.774.282 Số dư cuối tháng Nợ Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Biểu 2.06: Sổ cái TK 5112

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR Mẫu số: S05 – DN

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức Nhật ký- chứng từ) Tài khoản: 5112

Số dư đầu năm

Nợ Có

Ghi Có các tài khoản đối ứng Nợ với tài

khoản này .... Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 911 19.313.709.908 22.397.105.452 19.443.519.091 28.171.364.367 532 531 58.039.484 Cộng số phát sinh nợ 19.313.709.908 22.397.105.452 19.443.519.091 28.229.403.851 Cộng số phát sinh có 19.313.709.908 22.397.105.452 19.443.519.091 28.229.403.851 Số dư cuối tháng Nợ Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

2.3. Kế tốn thuế GTGT.

2.3.1. Nội dung.

Thuế GTGT là thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng. Có 2 phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp trực tiếp. Công ty Cổ phần Tôn Vikor áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT.

Cơng thức tính thuế GTGT phải nộp:

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế * Thuế suất

Thuế GTGT đầu vào = Số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu.

2.3.2. Tài khoản sử dụng.

Chứng từ Công ty sử dụng để hạch tốn thuế GTGT là hóa đơn GTGT. Để theo dõi thuế GTGT, công ty sử dụng tài khoản 3331 - thuế GTGT phải nộp.

2.3.3. Quy trình kế toán:

Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn bán hàng xác định khối lượng hàng bán đã tiêu thụ, kế toán thực hiện các bút tốn định khoản về thuế GTGT:

Nợ TK 111, 112, 131… Có TK 3331

Ví dụ: Theo các nghiệp vụ bán hàng ở trên, cơng ty đã bán hàng 2 lần ,

kế tốn thực hiện hạch toán như sau:

(1) Ngày 16/12, bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc: Nợ TK 131: 29.583.045

Có TK 3331: 29.583.045

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

(2) Ngày 29/12, bán hàng cho công ty TNHH Thương Mại Hiền Vượng: Nợ TK 131: 43.223.682

Có TK 3331: 43.223.682 <Trích Bảng kê số 11 - trang 53>

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức Nhật ký- chứng từ) Tài khoản: 3331

Số dư đầu năm

Nợ Có

903.796.545 Ghi Có các tài khoản

đối ứng Nợ với tài khoản này .... Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1121A 131 16.515.586 5.803.948 1331 2.081.642.502 2.423.137.987 2.069.521.908 2.916.257.133 111 Cộng số phát sinh nợ 2.081.642.502 2.439.653.573 2.069.521.908 2.922.061.081 Cộng số phát sinh có 2.081.642.502 2.439.653.573 2.069.521.908 2.922.061.081 Số dư cuối tháng Nợ Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

2.4. Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu.

Công ty Cổ phần Tôn Vikor hầu như không áp dụng chiết khấu thương mại cho khách hàng. Chủ yếu các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng phát sinh là từ giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại:

Hàng bán bị trả lại: Được dùng để phản ánh doanh số của số sản phẩm đã tiêu thụ bị khách trả lại nguyên nhân thuộc về lỗi của doanh nghiệp như: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng bị mất, kém phẩm chất…

Giảm giá hàng bán: Được dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá của việc bán hàng trong kỳ.

Trong những năm gần đây, Công ty không phát sinh các nghiệp vụ giảm trừ doanh thu.

2.5. Kế toán giá vốn hàng bán.

2.5.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán:

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành phẩm xuất bán theo phương pháp bình quân gia quyền, tức là đơn giá thành phẩm, hàng hố xuất bán trong kỳ sẽ được tính vào thời điểm cuối kỳ. Trong kỳ các nghiệp vụ xuất bán chỉ theo dõi số lượng và được tổng hợp vào cuối tháng làm căn cứ tính giá vốn hàng xuất bán. Cơng thức xác định giá vốn hàng bán: Giá thành của thành phẩm xuất kho = Số lượng thành phẩm xuất kho x Giá thành thực tế xuất kho đơn vị bình

quân

(2.2) Giá thành thực tế xuất kho đơn vị bình quân = Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ 2.5.2. Tài khoản, chứng từ sử dụng:

Chứng từ Cơng ty sử dụng để hạch tốn giá vốn hàng bán là: hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, bảng kê hàng hóa bán ra, hàng hố nhập – xuất – tồn. Để theo dõi giá vốn hàng bán, Công ty sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán.

2.5.3. Quy trình kế toán:

Trong tháng, khi phát sinh nghiệp vụ xuất bán thành phẩm, kế tốn vẫn ghi định khoản Nợ TK632/ Có TK 155, đồng thời ghi chép vào Bảng kê số 8 nhưng số tiền để trống không ghi mà chỉ sử dụng cơng thức tính trên excel. Cuối tháng căn cứ kết quả tính tốn đơn giá và giá vốn hàng bán trên Bảng kê số 9 trong tháng, giá vốn sẽ tự động được tính vào ơ trống đó đồng thời kế tốn sẽ nhập dữ liệu vào các ô trống trên Bảng kê số 8.

Ví dụ: Theo các nghiệp vụ xuất bán hàng ở trên, công ty đã bán

hàng với 3 lần xuất sau:

- Ngày 03/12/2014, xuất 6.455 kg tôn mạ màu. - Ngày 29/12/2014, xuất 22.180 kg tôn mạ màu.

Đầu tháng, không tồn kho sản phầm tôn mạ màu. Trong tháng, cơng ty sản xuất hồn thành nhập kho với tổng khối lượng là 1.612.096 kg tôn mạ màu với giá trị là 25.856.910.158 VNĐ.

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

Giá vốn của tôn mạ màu trong tháng được xác định như sau: Giá vốn đơn vị của tôn mạ màu tháng 12 = 0 + 25.856.910.158 = 16.039,31165 VNĐ 0 + 1.812.096 Giá vốn tôn mạ màu ngày 16/12/2014 = 6.455 x 16.039,31165 = 103.533.756,7 VNĐ Giá vốn tơn mạ màu ngày 29/12/2014 = 22.180 x 16.039,31165 = 355.751.932,5 VNĐ <Trích sổ cái TK 632>

CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN VIKOR

Số 01, phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, Thái Bình (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức Nhật ký- chứng từ) Tài khoản: 632

Số dư đầu năm

Nợ Có

Ghi Có các tài khoản đối ứng Nợ với tài khoản

này .... Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1521 8.814.710 154GC 844.911.899 155XC 1.582.063.326 794.548.935 1.063.628.181 1.104.444.238 155M 18.015.514.015 22.002.628.579 18.977.419.938 23.752.465.920 1561 911 62.688.504 155MTL 159 531 2141 2142 112A Cộng số phát sinh nợ 19.598.458.812 24.041.048.119 25.764.510.561 Cộng số phát sinh có 19.598.458.812 24.041.048.119 25.764.510.561 Số dư cuối tháng Nợ Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

2.6. Kế tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

2.6.1. Kế tốn chi phí bán hàng:

2.6.1.1.Nội dung:

Tại Cơng ty, chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động bán hàng. Chi phí bán hàng bao gồm:

 Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, bảo quản, vận chuyển,… bao gồm tiền lương, tiền công, các loại phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

 Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao các tài sản cố định dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như: nhà cửa, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính tốn…

 Chi phí dịnh vụ mua ngồi như: chi phí th ngồi sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả lại cho đại lý bán hàng, chi phí xăng xe đi lại…

 Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí bảo hành sản phẩm…

2.6.1.2.Tài khoản sử dụng:

Để hạch tốn các khoản chi phí bán hàng (CPBH) phát sinh trong tháng, kế tốn sử dụng TK641- chi phí bán hàng. Tài khoản này được chi tiết thành các tiểu khoản:

- TK 6411: Chi phí nhân viên: tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, …

- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ.

- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài: thuê bốc vác vận chuyển hàng, thuê kho bãi,…

*Chứng từ kế tốn: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng tính khấu hao TSCĐ, hố đơn GTGT...

2.6.1.3. Quy trình kế tốn:

 Với các khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương:

Căn cứ ghi sổ là bảng thanh toán tiền lương, bảng tính và phân bổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ…

Ví dụ: Căn cứ vào bảng thanh tốn tiền lương của phịng kinh

doanh tháng 12/2014, bảng tính và phân bổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ… kế toán định khoản vào sổ Nhật ký - Chứng từ, sổ cái TK 641 như sau:

(1) Phần lương trả cho bộ phận kinh doanh: Nợ TK 641: 43.504.500

Có TK 334: 43.504.500

(2) Phần trích theo lương doanh nghiệp phải gánh chịu tính vào chi phí bán hàng: Nợ TK 641: 19.425.459 Có TK 3382: 870.090 Có TK 3383: 7.830.810 Có TK 3384: 1.305.135 Có TK 3388: 435.045

Với các khoản chi phí khấu hao TSCĐ:

Căn cứ ghi sổ là bảng tính và phân bổ khấu hao được tính vào cuối mỗi tháng, bảng tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn:

Ví dụ: Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được

tính vào cuối tháng 12/2014, bảng tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn, kế tốn ghi nhận bút toán vào sổ Nhật ký - Chứng từ, sổ cái TK

Sv: Trương Việt Anh Lớp: CQ/4921.12

641 như sau:

Nợ TK 641: 9.845.000

Có TK 2141: 9.845.000

Với các chi phí dịch vụ mua ngồi:

Căn cứ ghi sổ là các hố đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thơng thường của hàng hố, dịch vụ mua ngoài dùng cho việc cung cấp các sản phẩm của cơng ty cho khách hàng.

Ví dụ: Căn cứ vào các hóa đơn cung cấp dịch vụ của phía vận chuyển

về việc vận chuyển tôn mạ màu trong tháng 12/2014, kế toán ghi nhận bút

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tôn vikor (Trang 64)